Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu tính chất nén tổng, nén hiệu và tính phản chùm của trạng thái hai mode kết hợp SU(2)lẻ
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu tính chất nén tổng, nén hiệu và tính phản chùm của trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ. Kết quả thu được cho thấy trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ không thể hiện tính chất nén tổng hai mode nhưng lại thể hiện tính chất nén hiệu hai mode, tổng số photon hai mode càng tăng thì tính chất nén hiệu càng được thể hiện mạnh. | NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT NÉN TỔNG, NÉN HIỆU VÀ TÍNH PHẢN CHÙM CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP SU(2)LẺ HUỲNH VŨ - TRƯƠNG MINH ĐỨC Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế TRẦN QUANG ĐẠT Trường Đại học Giao thông Vận tải, TP Hồ Chí Minh Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu tính chất nén tổng, nén hiệu và tính phản chùm của trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ. Kết quả thu được cho thấy trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ không thể hiện tính chất nén tổng hai mode nhưng lại thể hiện tính chất nén hiệu hai mode, tổng số photon hai mode càng tăng thì tính chất nén hiệu càng được thể hiện mạnh. Bằng việc sử dụng tiêu chuẩn tính phản chùm hai mode để khảo sát trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ chúng tôi nhận thấy rằng trạng thái này chỉ thể hiện tính phản chùm với tổng số photon hai mode phù hợp và phụ thuộc vào r. Từ khóa: trạng thái kết hợp, nén tổng, nén hiệu 1 GIỚI THIỆU Ngày nay với nhiều sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật thì sự bảo mật thông tin được đặt lên hàng đầu. Do đó lĩnh vực thông tin lượng tử và máy tính lượng tử được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu để tạo ra sự bảo mật tuyệt đối về thông tin. Vì lí do này mà việc tạo ra các trạng thái phi cổ điển được các nhà khoa học quan tâm hàng đầu, điển hình là trạng thái nén, trạng thái kết hợp chẵn lẻ. Trạng thái hai mode kết hợp SU(2) là một trạng thái phi cổ điển đã được Schwinger đưa ra như sau |ζ, ji = exp(β Jˆ+ − β ∗ Jˆ− ) |j, −ji N = (1 + |ζ|2 )− 2 N X 1 n 2 n (CN ) ζ |n, N − ni , n=0 Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 04(36)/2015: tr. 14-23 (1) 15 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT NÉN TỔNG, NÉN HIỆU. trong đó β = γ/2 exp(−iψ) (0 ≤ γ ≤ π, 0 ≤ ψ ≤ 2π), ζ = tan(γ/2) exp(−iψ) và na = n, nb = N − n. Từ đó ta đưa ra trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ như sau |α− i = N− [|ζ, ji − |−ζ, ji] N −1 1 2 X 2 N! 2N− ζ 2n+1 |2n + 1, N − 2n − 1i , = N 2 (2n + 1)!(N − 2n − 1)! (1 + |ζ| ) 2 n=0 trong đó 1 N− = √ 2 1− 1 − |ζ|2 1 + |ζ|2 2j !− .