Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Vật lý
Nghiên cứu đặc trưng điện sắc và điện hóa của màng WO3
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu đặc trưng điện sắc và điện hóa của màng WO3
Cẩm Nhi
292
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tungsten oxyt là vật liệu đã và đang được nhiều phòng thí nghiệm quan tâm nghiên cứu nhờ một số tính chất lý thú của nó như là tính cảm biến khí, tính xúc tác, tính quang sắc, tính khí sắc, tính điện sắc, tính lưu trữ điện tích Tuy nhiên tính chất điện sắc của nó đã được quan tâm nghiên cứu rộng rãi hơn cả. Cơ chế gây ra hiện tượng điện sắc này được trình bày theo phương trình phản ứng thuận nghịch. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 11, SOÁ 06 - 2008 NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG ĐIỆN SẮC VÀ ĐIỆN HÓA CỦA MÀNG WO3 Lê Văn Ngọc(1), Lê Quang Trí(1), Trần Tuấn(1), Huỳnh Thành Đạt(2), Dương Ái Phương(1) Nguyễn Văn Đến(1) (1) Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM (2) ĐHQG-HCM 1.GIỚI THIỆU Tungsten oxyt là vật liệu đã và đang được nhiều phòng thí nghiệm quan tâm nghiên cứu nhờ một số tính chất lý thú của nó như là tính cảm biến khí, tính xúc tác, tính quang sắc, tính khí sắc, tính điện sắc, tính lưu trữ điện tích Tuy nhiên tính chất điện sắc của nó đã được quan tâm nghiên cứu rộng rãi hơn cả. Cơ chế gây ra hiện tượng điện sắc này được trình bày theo phương trình phản ứng thuận nghịch sau [1]: WO3 + xM+ + xe(không màu) nhuộm màu MxWO3 (màu xanh) tẩy màu Trong đó M+ có thể là H+, Li+, Na+ hay K+. Khi phản ứng xảy ra theo chiều thuận, các ion M+ và electron từ hai mặt phân cách của màng khuếch tán vào bên trong màng. M+ liên kết với nguyên tử Oxy trong phân tử WO3 làm yếu liên kết W–O tạo điều kiện cho nguyên tử W+6 nhận một electron từ điện cực trong suốt đến và hình thành các tâm W+5 và cấu trúc giả đồng MxWO3. Electron này bị định xứ tại nguyên tử W+5 nhưng liên kết của chúng tương đối yếu. Chính điều này làm cho các tâm W+5 trở thành các tâm hấp thụ ánh sáng theo cơ chế sau: hν + W5+(A) + W6+(B) → W6+(A) + W5+(B) Electron liên kết tương đối yếu của W5+(A) sau khi hấp thụ một photon (trong vùng khả kiến hoặc hồng ngoại) thì có đủ năng lượng để thoát khỏi nguyên tử W(A) và nhảy sang nguyên tử W6+(B) kế cận. Quá trình này là dịch chuyển không bức xạ và kết quả là một photon ánh sáng đã bị hấp thụ và làm electron dịch chuyển từ nguyên tử W+5(A) sang nguyên tử W+6(B). Như vậy, sự hình thành cấu trúc giả đồng MxWO3 đã làm thay đổi khả năng hấp thụ ánh sáng của màng, dẫn đến sự thay đổi màu của màng từ trong suốt sang màu xanh. Như vậy độ dẫn điện và khả năng hấp thụ ánh sáng của màng sẽ phụ thuộc vào chỉ số x của cấu trúc giả đồng MxWO3. Trong công trình này, các đặc .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu bù tối ưu cho lưới điện phân phối trung áp xét đến xác suất của phụ tải
Nghiên cứu đặc trưng điện sắc và điện hóa của màng WO3
Luận án Tiến sĩ Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nanô: Nghiên cứu đặc trưng sắt điện của màng micro
Tổng hợp và nghiên cứu các đặc trưng cấu trúc và tính chất điện hóa của vật liệu Li1-xNaxMn0.5Ni0.5O2 ứng dụng làm điện cực dương cho pin sạc li-ti
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới điện trung thế huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La
Báo cáo đề tài nghiên cứu: "Ứng dụng máy vi tính để nghiên cứu đặc trưng điện của linh kiện bán dẫn"
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho nam vận động viên Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an
Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp
Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh Nghệ An theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện 35 kV Mộc Châu có tích hợp các thủy điện nhỏ địa phương
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.