Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 12 THPT môn Hóa học năm 2016-2017 (Vòng 2)
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi HSG, tailieuXANH.com đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 12 THPT môn Hóa học năm 2016-2017 (Vòng 2). ! | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Hóa học Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ hai: 29/10/2016 Câu 1: (4,0 điểm). 1. Thực hiện các yêu cầu sau: a. So sánh lực bazơ của các chất có vòng benzen sau: m-CH3C6H4NH2, p-CH3C6H4NH2, o-CH3C6H4NH2, p-O2NC6H4NH2, p-ClC6 H4NH2. Giải thích? b. So sánh lực axit của các chất sau: (CH3)3CCOOH; CH3CH=CHCH2COOH; CH3CH2 CH=CHCOOH; (CH3)2CHCOOH; CH2=CHCH2CH2COOH. Giải thích? 2. Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX:nY=2:1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Tính giá trị m. Câu 2: (4,0 điểm) 1. Khi đun nóng 2-metylxiclohexan-1,3-đion với but-3-en-2-on trong dung dịch kiềm thu được một hợp chất hữu cơ (sản phẩm chính) có công thức C11 H14O2. Hãy viết công thức cấu tạo của sản phẩm này và giải thích quá trình tạo ra sản phẩm đó. 2. Hợp chất X (C10H16) có thể hấp thụ ba phân tử hiđro. Ozon phân khử hóa X thu được axeton, anđehit fomic và 2-oxopentađial. a) Viết công thức cấu tạo các hợp chất X thỏa mãn tính chất trên b) Hiđrat hóa hoàn toàn 2,72 gam chất X rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với I2/NaOH thu được 15,76 gam kết tủa màu vàng. Dùng công thức cấu tạo của X viết các phương trình hóa học (chỉ dùng các sản phẩm chính, hiệu suất các phản ứng 100%) Câu 3: (4,0 điểm) Hỗn hợp X gồm ba hidrocacbon mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 4,24 gam X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Khi cho 2,12 gam hơi X vào bình kín dung tích 500 ml (có xúc tác Ni với thể tích không đáng kể), áp suất bình là p, ở 0 0C. Cho khí H2 vào bình, áp suất bình là 2p, ở 0 0C. Nung nóng bình, áp suất giảm dần đến giá trị thấp nhất là p 1, 00C. Lúc này trong bình chỉ chứa hai khí không làm mất màu dung dịch nước brom. Biết rằng trong X, hidrocacbon có phân tử .