Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nông dân sử dụng kiến thức bản địa để thích nghi với lũ ở tỉnh An Giang

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết Nông dân sử dụng kiến thức bản địa để thích nghi với lũ ở tỉnh An Giang trình bày nghiên cứu này được thực hiện nhằm hệ thống hóa và đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích nghi với lũ của nông dân ở tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu quả sử dụng kiến thức bản địa trong việc giảm tính dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ,. . | Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 50, Phần B (2017): 13-25 DOI:10.22144/jvn.2017.032 NÔNG DÂN SỬ DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA ĐỂ THÍCH NGHI VỚI LŨ Ở TỈNH AN GIANG Phạm Xuân Phú1 và Nguyễn Ngọc Đệ2 1 2 Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 26/09/2016 Ngày nhận bài sửa: 04/05/2017 Ngày duyệt đăng: 26/06/2017 Title: Local knowledge in adapting to floods of farmers in An Giang province Từ khóa: Biến đổi khí hậu, dự báo lũ, kiến thức bản địa, lũ, thích nghi Keywords: Adaptation, climate change, flood, flood forecast, local knowledge ABSTRACT This research was carried out to systematize and assess the appropriateness of farmer’s indigenous knowledge and their adaptive capacity to floods in An Giang province, results of the research will provide a scientific foundation for proposing solutions to conserve and enhance the use of indigenous knowledge in reducing the vulnerability of people living in flooded areas. The results showed that local people used several effective indigenous knowledges for coping with floods. However, the valuable indigenous knowledge has not been recorded yet, nor documented in written materials for sharing to young generations and communities; some indigenous practices are not suitable with the current requirement for flood adapation strategies. The livelihood vulnerability index (LVI) in diffirent zone (upper zone, middle zone, and lower zone) was decreasingly based on major components as social networks, knowledge and skills, natural resources, finance and incomes, livelihood strategies, natural disater and climate variability. The research also suggests some solutions to conserve the valuable indigenous knowledge in adapting to climate change of local people. TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm hệ thống hóa và đánh giá tính phù hợp củ a kiến thức bản địa trong thı́ ch nghi với lũ của nông dân ở tỉnh An .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.