Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết này tập trung ước lượng hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả theo quy mô và phân tích các yếu tố đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. nội dung chi tiết của tài liệu. | Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 48, Phần D (2017): 112-119 DOI:10.22144/jvn.2017.636 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Trần Thụy Ái Đông, Quan Minh Nhựt và Thạch Kim Khánh Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận:19/09/2016 Ngày chấp nhận: 28/02/2017 Title: Technical efficiency of king mandarin production in Cai Be dictrict, Tien Giang province Từ khóa: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả theo quy mô, cam sành Cái Bè, phân tích màng bao dữ liệu, hồi quy Tobit Keywords: Cai Be king mandarin, data envelopment analysis (DEA), scale efficiency, technical efficiency, Tobit regression ABSTRACT This paper is aimed to measure technical efficiency and identify determinants of technical efficiency of king mandarin production at household level at Cai Be district, Tien Giang province. It is based on a data set collected from 60 farmers in thedistrict and the method of data envelopment analysis (DEA) to measure technical efficiency and scale efficiency. As the result, the mean of technical efficiency and scale efficiency of king mandarin growing households was 61.6% and 68.6% respectively. Furthermore, the result of the Tobit model showed that credit and interplanting are important determinants improving the level of efficiency, meanwhile, joinning a certain farmers’ association was found to negatively affect their technical efficiency in king mandarin production. TÓM TẮT Bài viết tập trung ước lượng hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả theo quy mô và phân tích các yếu tố đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 60 nông hộ sản xuất cam sành. Phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (Data Envelopment Analysis) được sử dụng để ước lượng hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả theo quy mô. Kết quả cho thấy, hiệu quả kỹ thuật trung bình của các hộ sản xuất cam sành là 0,616 và hiệu quả theo quy