Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Khái quát về thương mại điện tử
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát về thương mại điện tử, đối tượng tham gia website TMĐT, tình hình phát triển Internet, các cấp độ phát triển của TMĐT,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NỘI DUNG Thương mại điện tử và đặc trưng của TMĐT Lợi ích & hạn chế của TMĐT Đối tượng tham gia web site TMĐT Các cấp độ phát triển của TMĐT Những quan niệm sai lầm trong TMĐT Tình hình phát triển Internet Tiềm năng, xu hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam Yếu tố thúc đẩy TMĐT VN Thương mại điện tử TMĐT và đặc trưng của TMĐT Có nhiều định nghĩa khác nhau về TMĐT: TMĐT là việc thực hiện các hoạt động thương mại dựa trên các công cụ điện tử, đặc biệt là Internet và WWW TMĐT theo nghĩa hẹp, là tất cả các web site hoặc trang thông tin có ảnh hưởng và có tác dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động thương mại, mua bán, trao đổi trong hiện tại hay tương lai Thương mại điện tử TMĐT và đặc trưng của TMĐT Đặc trưng của TMĐT: Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không cần biết nhau từ trước TMĐT được thực hiện trong một thị trường không biên giới (toàn cầu) Hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham gia ít nhất ba chủ thể, trong đó không thể thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin là phương tiện trao đổi dữ liệu; đối với TMĐT, mạng lưới thông tin chính là thị trường Thương mại điện tử TMĐT và đặc trưng của TMĐT Một số mô hình TMĐT tiêu biểu: B2B (Business-to-Business): thành phần tham gia hoạt động thương mại là các doanh nghiệp, tức người mua và người bán đều là doanh nghiệp. Chiếm 80% doanh số TMĐT toàn cầu B2C (Business-to-Consumer): thành phần tham gia hoạt động thương mại gồm người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng C2C (Consumer-to-Consumer): thành phần tham gia hoạt động thương mại là các cá nhân, tức người mua và người bán đều là cá nhân Thương mại điện tử Lợi ích & hạn chế của TMĐT Lợi ích của TMĐT Lợi ích đối với các tổ chức Mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới Giảm chi phí sản xuất: chi phí giấy tờ, chia xẻ thông tin, in | Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NỘI DUNG Thương mại điện tử và đặc trưng của TMĐT Lợi ích & hạn chế của TMĐT Đối tượng tham gia web site TMĐT Các cấp độ phát triển của TMĐT Những quan niệm sai lầm trong TMĐT Tình hình phát triển Internet Tiềm năng, xu hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam Yếu tố thúc đẩy TMĐT VN Thương mại điện tử TMĐT và đặc trưng của TMĐT Có nhiều định nghĩa khác nhau về TMĐT: TMĐT là việc thực hiện các hoạt động thương mại dựa trên các công cụ điện tử, đặc biệt là Internet và WWW TMĐT theo nghĩa hẹp, là tất cả các web site hoặc trang thông tin có ảnh hưởng và có tác dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động thương mại, mua bán, trao đổi trong hiện tại hay tương lai Thương mại điện tử TMĐT và đặc trưng của TMĐT Đặc trưng của TMĐT: Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không cần biết nhau từ trước TMĐT được thực hiện trong một thị trường không biên giới (toàn cầu) Hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham .