Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tác giả Nguyễn Dữ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tác giả Nguyễn Dữ, cuộc đời sự nghiệp, phong cách nghệ thuật, sự nghiệp văn học, tác phẩm tiêu biểu,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Nhóm 04: Nguyễn Tấn Lực Nguyễn Viết Thành Lê Thị Ngà Võ Thị Kim chi Bùi Thị Thâu Minh Nguyễn Dữ (?-?) là 1 văn sĩ, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc Thanh Miện, Hải Dương. Ông là con trai cả Nguyễn Tường Phiêu, tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), được trao chức Thừa chánh sứ, sau khi mất được tặng phong Thượng thư. Chưa rõ sinh và mất năm nào, chỉ biết ông sống đồng thời với Nguyễn Bỉnh Khiêm, và bạn học Phùng Khắc Khoan, tức là vào khoảng thế kỷ XVI và để lại tập truyện chữ Hán nổi tiếng viết trong thời gian ở ẩn là Truyền Kỳ mạn lục . I. Nguyễn Dữ 1.Tiểu sử Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, từng ôm ấp lý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà. Sau khi đậu Hương tiến,Nguyễn Dữ thi Hội nhiều lần, đạt trúng trường và từng giữ chức vụ tri huyện Thanh Tuyền nhưng mới được một năm thì vì bất mãn với thời cuộc ông xin từ quan về nuôi dưỡng mẹ già, lui về ẩn cư ở núi rừng Thanh Hóa, từ đó "trải mấy mươi sương, chân không bước đến thị thành". Đối với nhà Mạc, Nguyễn Dữ có thái độ dứt khoát hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông không làm quan với nhà Mạc mà chọn con đường ở ẩn và ông đã sống cuộc sống lâm tuyền suốt quãng đời còn lại. I. Nguyễn Dữ 2. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 2.1. Cuộc đời Theo những tư liệu được biết cho đến nay Truyền Kỳ mạn lục là tác phẩm duy nhất của Nguyễn Dữ . Sách gồm 20 truyện, chia làm 4 quyển, được viết theo thể loại truyền kỳ . Cốt truyện chủ yếu lấy từ những câu chuyện lưu truyền trong dân gian, nhiều trường hợp xuất phát từ truyền thuyết về các vị thần mà đền thờ hiện vẫn còn. Truyền kỳ mạn lục (nghĩa là Sao chép tản mạn những truyện lạ) là 1 tập truyện của nhà văn Nguyễn Dữ, được in trong khoảng năm 1768 . Dù là sao chép những truyện lạ nhưng không phải 1 công trình sưu tập mà là 1 sáng tác văn học . Sau có bản Nôm là Truyền Kỳ mạn lục giải âm . 2.2. Sự nghiệp sáng tác: 2. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác I. Nguyễn Dữ I. Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ II. THƠ NÔM NỘI DUNG KHÁI QUÁT A. Cơ sở . | Nhóm 04: Nguyễn Tấn Lực Nguyễn Viết Thành Lê Thị Ngà Võ Thị Kim chi Bùi Thị Thâu Minh Nguyễn Dữ (?-?) là 1 văn sĩ, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc Thanh Miện, Hải Dương. Ông là con trai cả Nguyễn Tường Phiêu, tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), được trao chức Thừa chánh sứ, sau khi mất được tặng phong Thượng thư. Chưa rõ sinh và mất năm nào, chỉ biết ông sống đồng thời với Nguyễn Bỉnh Khiêm, và bạn học Phùng Khắc Khoan, tức là vào khoảng thế kỷ XVI và để lại tập truyện chữ Hán nổi tiếng viết trong thời gian ở ẩn là Truyền Kỳ mạn lục . I. Nguyễn Dữ 1.Tiểu sử Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, từng ôm ấp lý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà. Sau khi đậu Hương tiến,Nguyễn Dữ thi Hội nhiều lần, đạt trúng trường và từng giữ chức vụ tri huyện Thanh Tuyền nhưng mới được một năm thì vì bất mãn với thời cuộc ông xin từ quan về nuôi dưỡng mẹ già, lui về ẩn cư ở núi rừng Thanh Hóa, từ đó "trải mấy mươi sương, chân không bước đến thị thành". .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.