Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tác giả Tô Hoài
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tác giả Tô Hoài, cuộc đời sự nghiệp, các bút danh, sự nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | Bài thuyết trình: Chủ đề: TÔ HOÀI (NHÓM 8) Giảng viên: Lại Thị Hồng Vân THÀNH VIÊN: Vũ Bảo Trang Võ Thị Như Ý Dương Hoàng Mỹ Linh Nguyễn Thị Diễm My I.Giới thiệu chung: 1. Tiểu sử: - Tên khai sinh: Nguyễn Sen. - Sinh ngày 7/9/1920. - Quê quán : xã Kim An - huyện Thanh Oai - tỉnh Hà Tây. - Giai đoạn sáng tác: 1941 – 2006 - Tuổi thanh niên: dạy học tư, bán hàng, làm kế toán cho hiệu buôn, - Thể loại: truyện ngắn, thơ, - Đối tượng: thiếu nhi và cách mạng 1938, chịu ảnh hưởng của Mặt trận Bình dân,tham gia hoạt động trong tổ chức Hội ái hữu thợ dệt và Thanh niên dân chủ Hà Nội. - 1943: gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc, bắt đầu viết bài cho báo Cứu quốc và Cờ giải phóng. Trong kháng chiến, hoạt động chủ yếu lĩnh vực báo chí. Sau CMT8: làm Chủ nhiệm báo “Cứu quốc”. 1946: được kết nạp vào Đảng. Từ 1948: tập trung cho sáng tác. - 1950: công tác tại Hội Văn nghệ Việt Nam. - Sau 60 năm đã có 100 tác phẩm thuộc thể loại khác nhau: truyện ngắn, hồi ký, tiểu luận 2. Các bút danh: Tô Hoài Mai Trang Mắt Biển Thái Yên Vũ Đột Kích Hồng Hoa Phạm Hòa II. Sự nghiệp văn học: 1. Trước CMT8: Tác phẩm phân thành hai loại chính: truyện về loài vật và truyện về nông thôn trong cảnh đói nghèo. Tác phẩm tiêu biểu: .Dế mèn phiêu lưu kí (1941) .Quê người (1941) .O chuột (1942) .Giăng thề (1943) .Nhà nghèo (1944) .Xóm Giếng ngày xưa (1944) .Cỏ dại (1944). DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ O CHUỘT QUÊ NGƯỜI XÓM GIẾNG NGÀY XƯA 2. Sau CMT8: Có sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng và sáng tác. Nhanh chóng chiếm lĩnh hiện thực cuộc sống, sáng tạo thành công nhiều tác phẩm có giá trị ở các thể loại khác nhau. Tác phẩm tiêu biểu: . Truyện ngắn : Núi cứu quốc (1948), Xuống làng (1950), Truyện Tây Bắc (1953), . Tiểu thuyết : Mười năm (1957), Miền Tây (1967), Tự truyện (1978), . Kí: Đại đội Thắng Bình (1950), Thành phố Lênin (1961) . Truyện thiếu nhi : Tuyển tập Văn học thiếu nhi, tập I & II (1999), . Tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác : Một số kinh nghiệm viết văn của tôi (1959), Người bạn đọc ấy (1963), . | Bài thuyết trình: Chủ đề: TÔ HOÀI (NHÓM 8) Giảng viên: Lại Thị Hồng Vân THÀNH VIÊN: Vũ Bảo Trang Võ Thị Như Ý Dương Hoàng Mỹ Linh Nguyễn Thị Diễm My I.Giới thiệu chung: 1. Tiểu sử: - Tên khai sinh: Nguyễn Sen. - Sinh ngày 7/9/1920. - Quê quán : xã Kim An - huyện Thanh Oai - tỉnh Hà Tây. - Giai đoạn sáng tác: 1941 – 2006 - Tuổi thanh niên: dạy học tư, bán hàng, làm kế toán cho hiệu buôn, - Thể loại: truyện ngắn, thơ, - Đối tượng: thiếu nhi và cách mạng 1938, chịu ảnh hưởng của Mặt trận Bình dân,tham gia hoạt động trong tổ chức Hội ái hữu thợ dệt và Thanh niên dân chủ Hà Nội. - 1943: gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc, bắt đầu viết bài cho báo Cứu quốc và Cờ giải phóng. Trong kháng chiến, hoạt động chủ yếu lĩnh vực báo chí. Sau CMT8: làm Chủ nhiệm báo “Cứu quốc”. 1946: được kết nạp vào Đảng. Từ 1948: tập trung cho sáng tác. - 1950: công tác tại Hội Văn nghệ Việt Nam. - Sau 60 năm đã có 100 tác phẩm thuộc thể loại khác nhau: truyện ngắn, hồi ký, tiểu luận 2. Các bút danh: Tô Hoài Mai .