Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Bài văn mẫu
Bình giảng về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bình giảng về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Diễm Kiều
245
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của nhà thơ Hàn Mặc Tử được gợi cảm hứng từ một tấm bưu thiếp nhưng bài thơ không đơn thuần chỉ là lời vịnh cảnh, vịnh người mà đó là tiếng lòng đầy uẩn khúc của một tình yêu mãnh liệt nhưng vô vọng, một niềm khát khao sống, tha thiết, gắn bó với đời khi mà nhà thơ có nguy cơ phải sớm lìa xa cuộc đời. Mời các em cùng tham khảo. | VĂN MẪU LỚP 11 BÌNH GIẢNG VỀ BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ BÀI MẪU SỐ 1: Bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của nhà thơ Hàn Mặc Tử được gợi cảm hứng từ một tấm bưu thiếp nhưng bài thơ không đơn thuần chỉ là lời vịnh cảnh, vịnh người mà đó là tiếng lòng đầy uẩn khúc của một tình yêu mãnh liệt nhưng vô vọng, một niềm khát khao sống, tha thiết, gắn bó với đời khi mà nhà thơ có nguy cơ phải sớm lìa xa cuộc đời. Bài thơ mở đầu bằng bức tranh phong cảnh bình minh nơi thôn Vĩ: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tu từ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”. Câu hỏi như một lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời gọi tha thiết đối với nhà thơ. Câu thơ có thể hiểu theo hai cách, trước hết có thể hiểu đó là lới của cô gái thôn Vĩ hướng tới thi sĩ nhưng cũng có thể hiểu đó là lời nhà thơ tự trách mình, cũng là ước mơ thầm kín của người đi xa mong được trở về thăm chốn xưa. Trong câu thơ tác giả dùng tư “chơi” một cách thân mật khác hẳn từ “về thăm” mang tính chất xã giao, cách dùng từ ấy phù hợp với một lời mời chân tình, gần gũi. Câu hỏi sẽ là duyên cơ để khơi dậy trong lòng nhà thơ biết abo kỉ niệm sâu sắc, hình ảnh đẹp đẽ về xứ Huế, về thôn Vĩ. Từ câu hỏi tác giả mở ra một cảnh thật đẹp, thật trong sáng về cảnh thôn quê. Hình ảnh của “nắng vườn cau” và những vườn xanh mướt nơi thôn Vĩ gợi lên sự tinh khôi, tinh khiết. Trong thơ của Hàn Mạc Tử thường miêu tả nhiều nắng, ví như bài “Mùa xuân chín”: “Trong làn nắng ửng khói mơ tan Dọc bờ sông trắng, nắng chang chang”. ở mỗi câu thơ tác giả lại có sự phát hiện riêng về sắc màu của nắng ở những thời điểm khác nhau. Cái nhìn của tác giả chuyển dần xuống thấp hơn, quan sát cảnh vườn tươi đẹp bao quanh nhà tạo thành cấu trúc thẩm mĩ xinh xắn mà Xuân Diệu từng ví như một bức tranh tứ tuyệt tuyệt đẹp. Từ “mướt quá” gợi vẻ đẹp tươi tốt, đầy sức sống của vườn cây thôn Vĩ, câu thơ như một lời cảm thán gợi sắc thái ngợi ca. Phép so
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Tổng hợp 2 bài phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Cảm nhận về tâm hồn người phụ nữ qua việc phân tích hình tượng "sóng" trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Xuân Quỳnh
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,…Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
Tổng hợp 4 bài phân tích khổ 3 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
Chứng minh hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” của Xuân Diệu qua các bài thơ “Vội vàng, đây mùa thu tới, thơ duyên”
Cảm nhận về hình tượng sóng trong hai khổ thơ đầu bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
3 Bài văn mẫu cảm nhận về nỗi nhớ qua hai đoạn thơ Việt Bắc của Tố Hữu và Sóng của Xuân Quỳnh
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi): "Mùa thu nay khác rồi!... Những buổi ngày xưa vọng nói về"
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ “Việt Bắc" của Tố Hữu: "Mình về với Bác đường xuôi...Người đi rừng núi trông theo bóng Người"
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.