Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xử lý hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong nước thải thủy sản bằng xúc tác quang TiO2 biến tính

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong bài báo này để xử lý sâu các hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong nước thải thủy sản nhằm thu nước thải đạt tiêu chuẩn loại A, có thể tái sử dụng, nước thải sau xử lý sinh học được tiếp tục nghiên cứu xử lý bằng phản ứng quang xúc tác TiO2 biến tính Fe và N. Điều kiện phản ứng quang phân hủy nước thải thủy sản tối ưu đã được xác định: nhiệt độ 25 oC, hàm lượng oxy hòa tan 7,6 mg/L và pH = 7, hàm lượng xúc tác tối là 1,25 g/L. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 20, SOÁ T4- 2017 Xử lý hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong nước thải thủy sản bằng xúc tác quang TiO2 biến tính • Lưu Cẩm Lộc Viện Công nghệ Hóa học Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM • • • Nguyễn Trí Nguyễn Thị Thùy Vân Hoàng Tiến Cường Viện Công nghệ Hóa học Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam • • • Hồ Linh Đa Hoàng Chí Phú Hà Cẩm Anh Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 04 tháng 01 năm 2017, nhận đăng ngày 30 tháng 10 năm 2017) TÓM TẮT Bằng các phương pháp cơ học, hóa lý kết hợp sinh học trong hệ thống xử lý nước thải hiện tại của nhà máy chế biến thủy hải sản, phần lớn các chỉ tiêu của nước thải đều đạt chuẩn của nước thải loại B theo QCVN 11-MT:2015/ BTNMT, tuy nhiên xét theo tiêu chuẩn nước thải loại A (COD 80 mg/L) được khảo sát ở vùng ánh sáng có = 365 nm với hàm lượng xúc tác khác nhau. Hệ phản ứng được nêu ở hình 1. Phản ứng tiến hành theo mẻ với dung tích xử lý là 250 mL ở điều kiện phản ứng đã được tối ưu trên nước thải thủy sản mô hình [10], như sau: tốc độ khuấy: 250 vòng/phút, nhiệt độ xử lý 25 oC, pH dung dịch ban đầu 7 và hàm lượng oxy hòa tan 7,6 mg/L. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 20, SOÁ T4- 2017 xúc tác Ti-N có các đỉnh hấp thu nhẹ ở 1100 cm-1 gây ra bởi dao động của Ti-N [11]. Ngoài ra kết quả cũng cho thấy lượng nhóm -OH liên kết trên bề mặt TiO2-N nhiều hơn so với xúc tác TiO2-Fe thể hiện qua cường độ đỉnh hấp thu ở bước sóng khoảng 3350 cm-1 [12]. Hình 1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống phản ứng 1-Bơm tuần hoàn; 2-Bể nước giải nhiệt; 3-Đường ống cấp nước giải nhiệt; 4-Máy khuấy; 5-Bình phản ứng; 6-Nhiệt kế; 7Máy bơm không khí; 8-Van; 9-Lưu lượng kế; 10-Ống dẫn khí; 11-Cụm đèn; 12-Bộ phận điều khiển đèn có kết nối máy tính; 13-Cụm giải nhiệt cho bộ đèn; 14-Đường ống dẫn chất giải nhiệt; 15-Dây điện kết nối; 16-Vị trí lấy mẫu Giá trị COD của các mẫu nước trước và sau phản ứng được phân tích bằng phương pháp bicrommate theo tiêu chuẩn ISO 6060:1989/TCVN .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.