Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tục đi tu báo hiếu của người Khmer ở Sóc Trăng: giá trị và biến đổi

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết mô tả tập tục này và phân tích một số nguyên nhân của sự suy giảm số lượng sư sãi: việc giáo dục trong nhà chùa đối với nhu cầu về tri thức của thanh niên Khmer; tác động của nền kinh tế thị trường và sự phát triển của công nghệ thông tin; diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp khiến thanh niên Khmer phải dấn thân vào đời sớm; hoạt động cải đạo của tín đồ Phật giáo Nam tông Khmer. | SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X2-2017 Tục đi tu báo hiếu của người Khmer ở Sóc Trăng: giá trị và biến đổi Huỳnh Hiếu Trung Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM Ngày nhận bài: 20/11/2016 Ngày chấp nhận đăng bài: 04/7/2017 TÓM TẮT: Tập quán đi tu báo hiếu của người Khmer ở Sóc Trăng là một truyền thống có từ lâu đời, thể hiện những giá trị văn hóa, giáo dục trong cộng đồng dân tộc Khmer. Tuy nhiên theo sự biến đổi của hoàn cảnh xã hội, việc đi tu không còn được coi trọng như trước đây. Bài viết mô tả tập tục này và phân tích một số nguyên nhân của sự suy giảm số lượng sư sãi: việc giáo dục trong nhà chùa đối với nhu cầu về tri thức của thanh niên Khmer; tác động của nền kinh tế thị trường và sự phát triển của công nghệ thông tin; diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp khiến thanh niên Khmer phải dấn thân vào đời sớm; hoạt động cải đạo của tín đồ Phật giáo Nam tông Khmer. Từ khóa: đi tu báo hiếu, người Khmer ở Sóc Trăng, giá trị, biến đổi 1. Sơ lược về tục đi tu báo hiếu của người Khmer Phật giáo Nam tông (Theravada) được các nhà truyền giáo đi theo đường biển truyền vào các nước Srilanka, Myanma, Thailand, Cambodia. Từ thế kỷ XII, những người nông dân Khmer nghèo khổ bị các thế lực phong kiến của đế chế Angkor đàn áp, bóc lột nặng nề, họ phải trốn và tìm đến vùng đất Nam Bộ để sinh sống. Đến thế kỷ XV, để tránh sự truy bức của các lực lượng phong kiến Thailand, nhiều người Khmer, trong đó có nhiều nhà sư cũng đã tìm đến vùng đất Nam Bộ, họ vận động người Khmer xây chùa và truyền bá giáo lý Phật giáo. Thông qua những quan niệm về thế giới quan, nhân sinh quan, Phật giáo Nam tông đã trở thành nét đặc trưng văn hóa tôn giáo cơ bản của cộng đồng người Khmer ở Nam Bộ nói chung. Vai trò của các sư sãi rất được xã hội người Khmer coi trọng và việc khuyến khích các thanh niên vào chùa tu học trở thành một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Khmer. Đây vừa là một Trang 82 phong tục, vừa gần như một nghĩa vụ bắt buộc đối với nam thanh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.