Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Các mẫu thiết kế hướng đối tượng: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Hiệp

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung bài giảng bao gồm: Tổng quát về phát biểu class của C#, định nghĩa thuộc tính vật lý, định nghĩa tác vụ chức năng, định nghĩa toán tử chức năng, định nghĩa thuộc tính giao tiếp (luận lý), định nghĩa ₫ối tượng ₫ại diện hàm,. nội dung chi tiết. | Chương 3 Interface & Class trong C# 3.1 Tổng quát về phát biểu class của C# 3.2 Định nghĩa thuộc tính vật lý 3.3 Định nghĩa tác vụ chức năng 3.4 Định nghĩa toán tử chức năng 3.5 Định nghĩa thuộc tính giao tiếp (luận lý) 3.6 Định nghĩa ₫ối tượng ₫ại diện hàm (delegate) 3.7 Định nghĩa sự kiện (Event) 3.8 Định nghĩa phần tử quản lý danh sách (indexer) 3.9 Thành phần static và thành phần không static 3.10 Lệnh ₫ịnh nghĩa 1 class C# ₫iển hình 3.11 Kết chương Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Các mẫu thiết kế hướng đối tượng Chương 3 : Interface & Class trong C# Slide 1 3.1 Tổng quát về phát biểu class của C# Ngôn ngữ C# (hay bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào khác) cung cấp cho người lập trình nhiều phát biểu (statement) khác nhau, trong ₫ó phát biểu class ₫ể ₫ặc tả chi tiết hiện thực từng loại ₫ối tượng cấu thành phần mềm là phát biểu quan trọng nhất. Sau ₫ây là 1 template của 1 class C# : class MyClass : BaseClass, I1, I2, I3 { //₫ịnh nghĩa các thuộc tính vật lý của ₫ối tượng //₫ịnh nghĩa các tác vụ chức năng, các toán tử //₫ịnh nghĩa các thuộc tính giao tiếp (luận lý) //₫ịnh nghĩa các ₫ại diện hàm chức năng (delegate) //₫ịnh nghĩa các sự kiện (event) //₫ịnh nghĩa indexer của class //₫ịnh nghĩa các tác vụ quản lý ₫ời sống ₫ối tượng } Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Các mẫu thiết kế hướng đối tượng Chương 3 : Interface & Class trong C# Slide 2 3.1 Tổng quát về phát biểu class của C# Khi ₫ịnh nghĩa 1 class mới, ta có thể thừa kế tối ₫a 1 class ₫ã có (₫ơn thừa kế), tên class này nếu có, phải nằm ở vị trí ₫ầu tiên ngay sau dấu ngăn ":". Khi ₫ịnh nghĩa 1 class, ta có thể hiện thực nhiều interface khác nhau (₫a hiện thực), danh sách này nếu có, phải nằm sau tên class cha. Trong trường hợp nhiều interface có cùng 1 tác vụ (phân biệt bằng chữ ký) và nếu class muốn hiện thực chúng khác nhau thì ta dùng tên dạng phân cấp : class MyClass : BaseClass, I1, I2, I3 { //hiện thực các tác vụ cùng

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.