Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng mô hình đánh giá tác động của hệ thống quản lý tri thức trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tới lợi thế cạnh tranh. Xác định được mô hình và cấp độ phát triển của hệ thống quản lý tri thức trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. | 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU pháp để tạo động lực, khơi nguồn ý tưởng, chia sẻ kinh nghiệm làm việc giữa các cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp. Các nghiên cứu chưa xét một cách tổng thể các tác động từ hệ thống quản lý tri thức tới khả năng học tập của tổ chức, tới quá trình ra quyết định cũng như năng lực cải tiến của tổ chức dẫn đến việc chưa đề cập và đánh giá hết các nhân tố tác động tới lợi thế cạnh tranh. 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, cùng với tầm quan trọng và sự phát triển của doanh nghiệp, tri thức ngày càng trở nên quan trọng cho việc phát triển bền vững của một doanh nghiệp cũng như của một quốc gia. Tri thức được xem là những thông tin có ý nghĩa và hữu ích trong mỗi nhân viên, trong các dữ liệu hoạt động đã và đang diễn ra, trong các chính sách hay quy trình tác nghiệp của mỗi doanh nghiệp. Hệ thống quản lý tri thức gồm nhiều thành phần: hệ điều hành, hệ thống thông tin, hệ thống quyết định,. Khác với quản lý dữ liệu hay quản lý thông tin, quản lý tri thức được hiểu là một quá trình kiến tạo, chia sẻ, khai thác, sử dụng và phát triển nguồn tài sản tri thức trong một doanh nghiệp nhằm nâng cao tính hiệu quả, sự sáng tạo, đổi mới và khả năng phản hồi nhanh chóng của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác dựa trên tri thức của mình và khả năng biến các tri thức đó thành giá trị thông qua sản phẩm hay dịch vụ. Chính vì vậy, quản lý tri thức mang tầm quan trọng, trở thành nhân tố quyết định thành bại của mỗi doanh nghiệp (A.Taylor, H.Wright, 2006). Mặc dù nhiều công trình trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã luận giải và chứng minh được vai trò, mức độ ảnh hưởng của quản lý tri thức trong doanh nghiệp nhưng các công trình nghiên cứu vẫn chưa thực sự trả lời được các vấn đề: Thứ nhất, trong mô hình SECI, Nonaka 2011 đề cập tới quá trình chuyển đổi tri thức từ tri thức ngầm sang tri thức hiện. Tuy nhiên, nếu đặt trong bối cảnh là các doanh nghiệp cụ thể, quá trình chuyển đổi này chịu ảnh hưởng ra .