Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống đậu xanh [Vigna radiata (L.)Wilczek] bằng kỹ thuật RAPD

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sử dụng chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA - đa hình các đoạn DNA được khuếch đại ngẫu nhiên) với 10 mồi ngẫu nhiên để phân tích sự đa dạng di truyền của 30 giống đậu xanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 10 mồi đều biểu hiện tính đa hình. Tổng số phân đoạn DNA được nhân bản là 105 phân đoạn. | NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH [Vigna radiata (L.) Wilczek] BẰNG KỸ THUẬT RAPD Chu Hoàng Mậu1*, Nguyễn Vũ Thanh Thanh2, Hoàng Thị Thao2, Đỗ Tiến Phát3 1 Đại học Thái Nguyên, 2Trường Đại học Khoa học , 3Viện Công nghệ sinh học TÓM TẮT Sử dụng chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA - đa hình các đoạn DNA đƣợc khuếch đại ngẫu nhiên) với 10 mồi ngẫu nhiên để phân tích sự đa dạng di truyền của 30 giống đậu xanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 10 mồi đều biểu hiện tính đa hình. Tổng số phân đoạn DNA đƣợc nhân bản là 105 phân đoạn. Khoảng cách di truyền và biểu đồ hình cây đƣợc thiết lập nhờ phƣơng pháp UPGMA, kết quả cho thấy 30 giống đậu xanh đƣợc chia thành 2 nhóm có hệ số tƣơng đồng di truyền là 67% ; nhóm I bao gồm 2 giống là: T6 và T9, nhóm II gồm 28 giống còn lại là: T1, T2, T3, T4, T5, T7, T8, T10, T11, T12, T13, T14, T15, T16, T17, T18, T19, T20, T21, T22, T23, T24, T25, T26, T27, T28, T29, T30. Từ khóa: Đa hình, đậu xanh, quan hệ di truyền, RAPD, Vigna radiata MỞ ĐẦU Đậu xanh (Vigna radiata L.Wilczek) là một trong ba cây đậu đỗ chính trong nhóm các cây đậu ăn hạt. Đây cũng là cây trồng có vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp của nhiều nƣớc, trong đó có Việt Nam. Trồng đậu xanh không những cung cấp nguồn thực phẩm giàu đạm, đáp ứng nhu cầu về dinh dƣỡng của con ngƣời và vật nuôi mà còn có tác dụng cải tạo và bồi dƣỡng đất, do rễ cây đậu xanh có các nốt sần chứa vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh [4], [9], [10]. Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu chọn tạo các giống đậu xanh có chất lƣợng tốt, phục vụ nhu cầu trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu. Hiện nay, việc nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nói chung và đậu xanh nói riêng nhờ chỉ thị phân tử đã và đang đƣợc áp dụng rộng rãi. Các nhà khoa học đã sử dụng một số kỹ thuật sinh học phân tử nhƣ RAPD, AFLP, RFLP, SSR Các kỹ thuật này không những phát huy hiệu quả mà còn khắc phục nhƣợc điểm của các phƣơng pháp truyền thống bởi hiệu quả sàng lọc cao, nhanh và tin cậy. Trong .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.