Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiên y Ana và sự tiếp giao văn hóa tại các miếu thờ trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung bài viết xác định nữ thần Thiên Y Ana được người Chăm thờ tự từ bao giờ? Vì cho đến nay, không còn lại những dấu tích vật chất liên quan đến nguồn gốc tín ngưỡng của người Chăm về bà. Nhưng qua các truyền thuyết, các địa danh mang thánh tích lại cho chúng ta biết tục thờ nữ thần Thiên Y Ana dường như có mặt trên khắp lãnh thổ của vương quốc Chăm Pa xưa. | inh Th Trang: Thi˚n Y ANA vš s ti p giao v n h‚a. 80 THIÊN Y ANA VÀ SỰ TIẾP GIAO VĂN HÓA TẠI CÁC MIẾU THỜ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG INH TH TRANG* ữ thần Thiên Y Ana còn gọi là Pô Inư Nagar (tiếng Chăm gọi pô là ngài, là bà; inư là mẹ; nagar là xứ sở, đất nước hay đô thị). Tuy nhiên, thật khó xác định nữ thần Thiên Y Ana được người Chăm thờ tự từ bao giờ? Vì cho đến nay, không còn lại những dấu tích vật chất liên quan đến nguồn gốc tín ngưỡng của người Chăm về bà. Nhưng qua các truyền thuyết, các địa danh mang thánh tích lại cho chúng ta biết tục thờ nữ thần Thiên Y Ana dường như có mặt trên khắp lãnh thổ của vương quốc Chăm Pa xưa. 1. Đôi nét về vùng đất Ngũ Hành Sơn Quận Ngũ Hành Sơn nằm về phía Đông - Nam của thành phố Đà Nẵng, được thành lập theo Nghị định số 07/1997/NĐ-CP ngày 23/01/1997 của Thủ tướng Chính phủ, gồm 4 phường: Khuê Mỹ, Mỹ An, Hòa Quý và Hòa Hải. Phía Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp huyện Hòa Vang và quận Cẩm Lệ; phía Bắc giáp quận Hải Châu và quận Sơn Trà; phía Nam giáp với huyện Điện Bàn của tỉnh Quảng Nam. Diện tích tự nhiên là 36,52 km2, dân số 61.441 người, tốc độ tăng dân số bình quân hằng năm là 1,20%. Tư liệu khảo cổ học cho thấy, mảnh đất quanh những ngọn núi Cẩm Thạch (Ngũ Hành Sơn) đã có cư dân cổ cư trú ít nhất từ 3.000 năm trước, N * Tr ng Đ i h c S ph m, Đ i h c Đà N ng thuộc hậu kỳ đá mới, sơ kỳ kim khí - tiền Sa Huỳnh và có thể còn sớm hơn khi khu vực này vẫn còn sát biển. Các nhà khảo cổ học nhận định rằng: “Ngũ Hành Sơn từng là một làng - bến - thị tứ nhỏ (ý kiến của giáo sư Trần Quốc Vượng) nằm dưới những ngọn núi Cẩm Thạch, soi bóng xuống dòng sông Cẩm Lệ; thông thương giữa hai vùng quan trọng của vương quốc Chăm Pa thời bấy giờ: Rudrapura (Đà Nẵng) và Champura (Hội An). Cư dân nơi này tích hợp trong mình đầy đủ tố chất của các ngành kinh tế: nông - công - lâm - ngư thương. Trong mối tương quan với thương cảng Cù lao Chàm và vùng Cửa Đại, chúng tôi cho rằng, Ngũ Hành Sơn là một trung

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.