Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2016-2017 - TTGDTX Yên Lạc - Mã đề 309
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2016-2017 - TTGDTX Yên Lạc - Mã đề 309 này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. | UBND HUYỆN YÊN LẠC TRUNG TÂM GDNN-GDTX KIỂM TRA HỌC KỲ II CHƯƠNG TRÌNH GDTX CẤP THPT NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC; LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 309 Họ, tên thí sinh:.Số báo danh:. I. TRẮC NGHIỆM (5điểm): Câu 1. Stiren có công thức cấu tạo nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 2. Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic (ancol no, đơn chức, mạch hở) là A. CnH2n + 1O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. CnH2n O. Câu 3. Với những đám cháy xăng, dầu ta không nên dùng nước để dập.Vì A. xăng, dầu nặng hơn và không tan trong nước. B. xăng,dầu là hỗn hợp hiđrocacbon. C. xăng, dầu nhẹ hơn và không tan trong nước. D. xăng, dầu nhẹ hơn nước. Câu 4. Để trung hòa 8,8g một axit cacboxylic A thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo có thể có của A là: A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3CH2CH2CH2COOH. D. HCOOH. Câu 5. Cho 6,0 gam một axit cacboxylic X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Zn, thấy có 1,12 lít khí H2 thoát ra (đktc). CTPT của X là A. C3H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C2H4O2. Câu 6. Cho dung dịch chứa 4,4 gam CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư). Sau phản ứng thu được m gam bạc. Giá trị m là A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C. 32,4 gam. D. 43,2 gam. Câu 7. Số mol Br2 cần dùng để kết tủa hết 2,82 gam phenol là : A. 0,03 B. 0,09 C. 0,12 D. 0,06 Câu 8. Lấy 15,4 gam hỗn hợp metanol và glixerol phản ứng hoàn toàn với natri thu được 5,6 lít (đktc) khí hiđro. Khối lượng glixerol trong hỗn hợp ban đầu là A. 1,6 gam. B. 13,8 gam. C. 9,2 gam. D. 4,6 gam. Câu 9. Hiđrocacbon làm mất màu dung dịch KMnO4 là A. Butan. B. Metan. C. Etilen. D. Etan. Câu 10. Metanal có công thức là A. HCHO. B. CH3CHO C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 11. Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng tách D. phản ứng phân huỷ. Câu 12. Cho các chất sau : ancol etylic, phenol, stiren, toluen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom ở đk thường là : A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 13. Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được a mol CO2 và b mol H2O. Nếu a < b thì X là A. ancol không no. B. ancol thơm. C. ancol no, mạch hở, đơn chức. D. ancol no, mạch hở. Câu 14. Fomon là dung dịch anđehit fomic trong nước có nồng độ: A. Khoảng 2-5%. B. Khoảng 50-70%. C. Khoảng 10-20%. D. Khoảng 37- 40%. Câu 15. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là A. metan. B. etan. C. propan. D. butan. II. TỰ LUẬN( 5điểm): Câu 1(1 điểm) : Hoàn thành phương trình phản ứng sau:(1đ) a. C6H6 + Br2 b. CH3CHO + H2 c. C2H5OH + Na d. CH3COOH + ZnO Câu 2(2điểm): Có 3 chất lỏng riêng biệt mất nhãn gồm : C6H5OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3 . Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng trên .Viết các phương trình phản ứng đã dùng (nếu có) . Câu 3(2 điểm) : Cho 11,2 gam Anken X làm mất màu vừa hết 400 ml dung dịch Br2 0,5M. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể và gọi tên của X . .Hết (Cho C:12, O:16, H:1, Br:80, Ag:108 )