Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông miền núi tỉnh Quảng Ngãi

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng đổi mới PPDH của các trường THPT miền núi tỉnh Quảng Ngãi, đề xuất các biện pháp QL đổi mới PPDH ở các trường THPT miền núi tỉnh Quảng Ngãi nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN CÔNG HÒA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ QUANG SƠN Phản biện 1: PGS.TS. VÕ NGUYÊN DU Phản biện 2: TS. TRẦN XUÂN BÁCH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 9 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện công tác đổi mới PPDH theo chủ trương chung của ngành, xuất hiện nhiều sáng kiến mới về dạy học đặc biệt là ứng dụng Công nghệ thông tin trong soạn giảng và lên lớp. Quản lý đổi mới PPDH có chuyển biến tích cực song đến nay sự chuyển biến về đổi mới PPDH tại các trường THPT vẫn chưa mang lại hiệu quả cao, còn nhiều lúng túng, hạn chế. Xét về góc độ quản lý hiện nay, công tác quản lý ở các trường phần lớn mới dừng lai ở chủ trương mà còn thiếu những biện pháp cụ thể để tác động và liên kết giữa người dạy với người học; chưa đáp ứng được mong mõi của các cấp chính quyền và các bậc phụ huynh. Đặc biệt việc đối với việc đổi mới PPDH ở các trường THPT miền núi của tỉnh Quảng Ngãi gặp nhiều khó khăn. Vì trình độ dân số thấp, cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, mật độ dân số thấp, cơ cấu thành phần dân tộc đa dạng, phân bố dân cư phân tán, phát triển KT-XH chênh lệch lớn giữa đồng bằng và miền núi, giữa các thành phần dân tộc và theo địa bàn. Khó khăn trên tác động lớn đến sự phát triển sự nghiệp GD nói của tỉnh Quảng Ngãi nói chung và GD trung học phổ thông của các trường miền núi trên địa bàn của tỉnh nói riêng. Để đổi mới PPDH ở các trường THPT miền núi của

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.