Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Hướng dẫn đào tạo lại nhân viên y tế thôn bản: Phần 2
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tiếp nối phần 1, phần 2 của cuốn sách giúp cho người học nắm được các kiến thức trong sơ cứu ban đầu, phát hiện và chăm sóc một số bệnh thông thường; hướng dẫn cách sử dụng các loại thuốc thông thường tại thôn, bản; xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt; Kỹ năng làm mẫu thực hành;. . | CHỦ ĐÊ 3; Sơ cúu BAN ĐẦU, PHẤT HIỆN VÀ CHẪM sốc MỐT SO BÊNH THONG THU0NG 103 PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG BỆNH LAO ỏ THÔN, BẢN ■ ■ ' MỤC TIÊU HỌC TẬP S a u k h i h ọ c x o n t r i ệ u g , c h ứ h ọ n g c v i ê c h í n n c ó k h c ủ a h 1 . K ể c á c 2 . H ư ớ n g d ẫ n c h o c ộ n g đ ồ n g p 3 . H ư ớ n g d ẫ n c h o c ộ n g đ ồ n g c á c h h ả l a á t o h p n ă n g p h ổ i . i ệ h n ò : b ệ n h n g l a b ệ n h o t ạ i t h ô n , b ả n . la o . 1. ĐẠI CƯƠNG Bệnh lao là một bệnh nhiễm khuẩn do vi trùng lao gây nên và là một bệnh lây nhưng có thể phòng và điều trị có kết quả tốt. Vi trùng lao thường xâm nhập và cơ thể qua đường hô hấp do hít phải các hạt nưốc bọt nhỏ li ti có chứa vi trùng lao do bệnh nhân bị lao phổi ho khạc dòm bừa bãi. Sau khi vào đến phổi, vi trùng lao khu trú tại đó và gây lao phổi hoặc vi trùng lao sẽ theo đường máu, đường bạch huyết, đường phế quản hoặc đường tiếp cận đến các bộ phận khác trong cơ thể và gây lao các bộ phận đó. Lao phổi là thể lao hay gặp nhất, chiếm 80-85% các trường hỢp lao và là thể duy nhất có thể gây lây lan bệnh lao cho những người xung quanh. Lao ngoài phổi ít gặp hơn, thường biểu hiện ở màng phổi, hạch, cột sốhg, xương, khớp, đường tiết niệu, sinh dục, thần kinh, 0 bụng Ngày nay, chúng ta có đầy đủ các biện pháp để phát hiện, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao. Việc phát hiện sớm và phòng bệnh lao tốt sẽ góp phần ngăn chặn bệnh lao. 2. CÁC TRIỆU CHỨNG CHÍNH CỦA LAO PHổI Nhiệm vụ của nhân viên y tê thôn, bản là phát hiện và chuyển bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao đến phòng khám lao của huyện, quận để có chẩn đoán đúng cho bệnh nhân: - Ho khạc đờm kéo dài trên 3 tuần. - Sốt có thể chỉ sốt nhẹ về chiều, tối và cũng có thể sôt cao thất thường kéo dài. 105 - Đau ngực. - Khó thở. - Gầy sút cân, xanh xao. - Àn uống kém. - Mệt mỏi. - Ra mồ hôi ban đêm. - Ho ra máu, có thể ho ra máu theo đòm hoặc ho ra máu tươi. - Triệu chứng cảm