Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 145

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo Đề thi thử ĐH môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 145. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt. | SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ (đề thi gồm có 05 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN LỊCH SỬ: 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 145 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:. Số báo danh: . Câu 1: Từng là đồng minh trong Thế chiến thứ hai, tại sao sau chiến tranh Mĩ và Liên Xô lại chuyển sang đối đầu? A. Vì Liên Xô và Mĩ đều muốn khẳng định ưu thế của mình và muốn vươn lên làm bá chủ thế giới. B. Vì mục tiêu chiến lược của 2 nước đối lập nhau: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới, Mĩ muốn làm bá chủ thế giới. C. Vì Mĩ và Liên Xô mâu thuẫn về lợi ích ở nhiều khu vực trên thế giới. D. Vì bất đồng trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế: vấn đề Ápganixtan, Campuchia, Namibia Câu 2: Hiện nay, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào? A. Thi hành chính sách khôn khéo trên cơ sở đảm bảo được nhiều quyền lợi nhất trong các vấn đề quốc tế. B. Vẫn thi hành chính sách đồng minh tin cậy của Mĩ trong các vấn đề gây chiến tại các khu vực trên thế giới. C. Cố gắng thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ và tích cực đấu tranh vì hòa bình an ninh thế giới D. Thực hiện chính sách hòa bình và trung lập tích cực. Câu 3: Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Yếu tố con người được coi là vốn quý nhất. B. Chi phí cho quốc phòng thấp. C. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất Câu 4: Chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ A đến D để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về giáo dục và khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973: “ Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng (a). Tính đến năm (b) Nhật Bản đã mua bằng phát minh

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.