Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu chính sách quốc tế hóa của một số Quốc gia và gợi ý chính sách cho giáo dục Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết đúc kết các kinh nghiệm của các Quốc gia thuộc nhóm 50 trường Đại học hàng đầu Châu Á để có những gợi ý cho Việt Nam về chiến lược quốc tế hóa giáo dục Đại học trong chiến lược đầu tư mục tiêu vào các trường Đại học có lịch sử lâu đời và tiềm năng nghiên cứu. | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 60-64 NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ HÓA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Trọng Hoài - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 05/04/2018; ngày sửa chữa: 20/04/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018. Abstract: The aim of this study is to learn experience of countries having universities in top 50 of the Times Higher Education (THE) according to Asia University Rankings 2018 so that there are policy implications for Vietnam on the internationalization strategy for higher education. By analyzing THE’s public data, research papers and reports of reputable international organizations, this study suggests some lessons from Asian countries on several aspects. Firstly, Internationalization strategies and investment should be concentrated on several top long-lasting domestic universities under the competition and accountability mechanism. Secondly, countries and universities should focus on enhancing the system supporting and promoting research at an international level. Thirdly, the university system should be established in the direction of multidisciplinary universities in order to combine teaching - researching - technology transfer and international publication. Keywords: Internationalization policy, Vietnamese education. đại học thuộc top 50 châu Á; rà soát chính sách quốc tế hóa của các quốc gia có trường đại học thuộc nhóm 50 trường đại học hàng đầu châu Á theo xếp hạng của THES, từ đó đúc kết những thông lệ có giá trị nhằm đóng góp cho chiến lược quốc tế hóa hệ thống đại học Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của bài viết là 04 quốc gia có trường đại học trong nhóm 50 trường đại học hàng châu Á theo xếp hạng năm 2018 của THES, cụ thể là: Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Các quốc gia này được lựa chọn phân tích dựa trên một số tiêu chí: - Đây là các quốc gia tiêu biểu trong bảng xếp hạng đại học châu Á của THES. Từ năm 2013 đến nay, cả 04 quốc gia này đều duy trì sự

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.