Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, tailieuXANH.com giới thiệu đến các bạn Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi! | SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ THI KSCL LẦN 1 MÔN: Vật lý - 11 Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 304 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? 1 U2 1 Q2 1 1 2 A. W = B. W = CU C. W = D. W = QU 2 C 2 C 2 2 Câu 2: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho? A. Tác dụng kéo của lực. C. Tác dụng nén của lực. B. Tác dụng uốn của lực. D. Tác dụng làm quay của lực. Câu 3: Hai tụ không khí phẳng C1 = 0,2 F , C2 = 0,4 F mắc song song. Bộ tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 450V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa hai bản C2 bằng điện môi = 2.Tính hiệu điện thế bộ tụ và điện tích mỗi tụ A. U = 270V, Q1 = 54 C , Q2 = 21,6 C B. U = 270V, Q1 = 21,6 C , Q2 = 54 C C. U = 720V, Q1 = 216 C , Q2 = 54 C D. U = 270V, Q1 = 54 C , Q2 = 216 C Câu 4: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Sét giữa các đám mây. B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường C. Chim thường xù lông về mùa rét D. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu Câu 5: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc với tần số f trong chuyển động tròn đều là: 2 2 2 . . B. 2 .T ; ; T f f 2 ; 2 . f . C. D. 2 .T ; 2 . f . T Câu 6: Hạt bụi khối lượng 0,5 mg nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không khí. A. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Điện tích quả cầu có giá trị là A. - 5.10-6 C B. + 2,5.10-6 C C. + 5.10-6 C D. – 2,5.10-6 C -9 -9 Câu 7: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = -6.10 C và q2 = 6.10 C hút nhau bằng lực 8.10 6 N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng : A. hút nhau bằng .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.