Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu khả năng kích thích vi sinh vật của muối guanibiphos trong xử lý hiếu khí nước thải phòng thí nghiệm

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài báo tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của muối guanibiphos đến hoạt động của bùn hoạt tính và hiệu suất xử lý nước thải phòng thí nghiệm. Mời các bạn tham khảo! | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22/ sô 1 (đặc biệt)/ 2017 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH VI SINH VẬT CỦA MUỐI GUANIBIPHOS TRONG XỬ LÝ HIẾU KHÍ NƯỚC THẢI PHÒNG THÍ NGHIỆM Đến tòa soạn 05/12/2016 Minh Thị Thảo, Bùi Đình Nhi, Đàm Thị Thanh Hương Khoa Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Vũ Đình Ngọ, Trần Thị Hằng Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì SUMMARY THE POSSIBILITY TO STIMULUS MICROORGANISMS BY GUANIBIPHOS SALT IN AEROBIC TREATMENT OF LABORATORY WASTEWATER The article concerns the results of the influence of low concetration of bioregulator Guanibiphos on the process of biological treatment of laboratory wastewater. When microorganisms were stimulated by Guanibiphos salt at the concentration of 10-6 g/l, they had higher the ability to remove COD and composition of dissolved organic matter in wastewater than wastewater without salts. Addition of Guanibiphos could improve the activity of dehydrogenase enzyme and biomass of activated sludge. Keywords: laboratory, wastewater, biological, treatment, Guanibiphos, COD 1. MỞ ĐẦU Nước thải phòng thí nghiệm phát sinh chủ yếu từ quá trình rửa dụng cụ thí nghiệm, lưu lượng nước thải tuy không lớn nhưng lại chứa nhiều thành phần ô nhiễm khác nhau. Các chất vô cơ và hữu cơ tìm thấy trong nước thải phòng thí nghiệm gồm: các hợp chất photpho, Cl-, NO3-, SO42-, methanol, butanol, chloroform, benzene, toluene, aceton, cyclohexan, dicloetan đây là những hợp chất độc, gây ô nhiễm môi trường, do vậy nước thải này cần được xử lý triệt để trước khi thải ra môi trường. Hiện này có nhiều phương pháp 100 xử lý chúng, nhưng phương pháp được đánh giá cao là phương pháp sinh học. Thứ nhất - phương pháp này không gây ô nhiễm thứ cấp, thứ hai - chi phí năng lượng trên đơn vị khối lượng loại bỏ chất tương đối ít [1]. Xử lý sinh học hiếu khí là kết quả hoạt động của hệ thống "bùn hoạt tính - nước thải”. Thời gian xử lý sinh học trong bể sục khí thường kéo dài khoảng 8-16 giờ. Thời gian

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.