Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thành phần loài tôm và cua nước ngọt ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài báo này công bố các kết quả nghiên cứu về thành phần loài của tôm, cua nước ngọt ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, đó là cơ sở khoa học cho việc quản lý, bảo tồn nguồn gen sinh vật. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 THÀNH PHẦN LOÀI TÔM VÀ CUA NƢỚC NGỌT Ở VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH NGUYỄN TỐNG CƢỜNG, ĐỖ VĂN TỨ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam LÊ DANH MINH Trường Đại học Hà Tĩnh ĐẶNG VĂN ĐÔNG Viện Đại học Mở Hà Nội Vƣờn Quốc gia (VQG) Phong Nha-Kẻ Bàng, đƣợc thành lập vào năm 2001, trên cơ sở chuyển đổi từ Khu bảo tồn thiên nhiên thành Vƣờn Quốc gia, theo Quyết định số 189 2001 QĐTTg của Chính phủ. Theo đó, VQG Phong Nha-Kẻ Bàng với tổng diện tích vùng lõi khoảng 85.754ha và vùng đệm rộng 195.400ha nằm trên địa bàn hai huyện Bố Trạch và Minh Hoá thuộc tỉnh Quảng B nh. Với những đặc điểm độc đáo về địa chất, địa h nh và đa dạng sinh học, VQG Phong Nha-Kẻ Bàng đã đƣợc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí “Là mẫu h nh nổi bật thể hiện các thời kỳ phát triển chính của lịch sử Trái đất, chứa đựng bằng chứng sự sống và các tiến tr nh địa chất đang diễn ra có ý nghĩa trong quá trình hình thành đặc điểm về địa h nh và địa mạo học” [10]. VQG Phong Nha-Kẻ Bàng lƣu giữ nguồn tài nguyên sinh vật, các nguồn gen động vật, thực vật đặc hữu, quý hiếm trong đó phải kể đến các loài tôm, cua nƣớc ngọt. Mặc dù vậy, nghiên cứu về tôm, cua ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng c n ít, mới chỉ có một số bài báo công bố về các loài mới (Nemoron nomas Peter K. L. Ng, 1996, Indochinamon phongnha Naruse, Nguyen & Yeo, 2011, Macrobrachium phongnhaense Do & Nguyen, 2014) và một số dẫn liệu bƣớc đầu về khu hệ giáp xác (Hồ Thanh Hải và cs., 2003) [2, 4, 8, 9]. Bài báo này công bố các kết quả nghiên cứu về thành phần loài của tôm, cua nƣớc ngọt ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, đó là cơ sở khoa học cho việc quản lý, bảo tồn nguồn gen sinh vật. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên ứu - Thành phần loài tôm (Macrura), cua (Brachyura) nƣớc ngọt thuộc bộ mƣời chân (Decapoda), lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng. - Địa điểm nghiên cứu: .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.