Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kết quả khảo sát thành phần các loài kiến (Hhymenoptera: formicidae) ở Phố Lương, Thái Nguyên
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nghiên cứu về thành phần các loài kiến (Hymenoptera: Formicidae) ở Việt Nam mới chỉ được thực hiện từ những năm 2000 và tập trung ở một số Vườn Quốc gia (VQG), Khu Bảo tồn (KBT) nhƣ 151 loài thuộc 50 giống và 11 phân họ đƣợc ghi nhận ở VQG Tam Đảo. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CÁC LOÀI KIẾN (HYMENOPTERA: FORMICIDAE) Ở PHÖ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN NGUYỄN ĐẮC ĐẠI, NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nghiên cứu về thành phần các loài kiến (Hymenoptera: Formicidae) ở Việt Nam mới chỉ đƣợc thực hiện từ những năm 2000 và tập trung ở một số Vƣờn Quốc gia (VQG), Khu Bảo tồn (KBT) nhƣ 151 loài thuộc 50 giống và 11 phân họ đƣợc ghi nhận ở VQG Tam Đảo (Eguchi et al., 2005) [5], 150 loài thuộc 50 giống và 8 phân họ đƣợc ghi nhận ở VQG Cúc Phƣơng (Yamane et al., 2002) [9], 87 loài thuộc 33 giống và 8 phân họ đƣợc ghi nhận ở VQG Hoàng Liên (Bui & Eguchi, 2003) [4], 118 loài 43 giống và 8 phân họ đƣợc ghi nhận ở Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh (Bui, 2005) [3], 272 loài thuộc 68 giống và 12 phân họ đƣợc ghi nhận ở VQG Nam Cát Tiên (Zryanin, 2011) [10], 64 loài thuộc 31 giống 8 phân họ đƣợc ghi nhận ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Nguyễn Đắc Đại và cs, 2014) [8]. Tuy nhiên sự đa dạng các loài kiến ở vùng Đông Bắc nƣớc ta chƣa đƣợc khám phá đầy đủ, đặc biệt chƣa có nghiên cứu nào về thành phần các loài kiến ở khu vực núi đá vôi của Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu về thành phần các loài kiến trên các sinh cảnh khác nhau ở Phú Lƣơng sẽ góp phần tìm hiểu thêm về sự đa dạng các loài kiến ở Việt Nam. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ba dạng sinh cảnh đƣợc lựa chọn để nghiên cứu bao gồm rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới, rừng keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd.) và rừng hỗn giao trên núi đá vôi tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Kiến đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp bẫy hố. Bẫy đƣợc làm từ các cốc nhựa có đƣờng kính 10cm, chiều cao 13cm, mỗi cốc chứa 20 ml cồn với 4% formol. Cốc đƣợc đặt thấp hơn mặt đất khoảng 1cm. Tại mỗi sinh cảnh, 15 bẫy đƣợc đặt ở 3 điểm, mỗi điểm cách nhau 50m, ở mỗi điểm có 5 bẫy đƣợc đặt cách đều nhau trong diện tích khoảng 10 m2. Sau khi đặt bẫy, khoảng 10 ngày thu mẫu một