Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên cây sắn ở Việt Nam
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên cây sắn ở Việt Nam
Minh Nhi
120
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết này cung cấp một số kết quả nghiên cứu trong các năm 2013-2015 về thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên cây sắn ở các vùng trồng tập trung. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY SẮN Ở VIỆT NAM LÊ THỊ TUYẾT NHUNG, TRƢƠNG THỊ HƢƠNG LAN, LÃ VĂN HÀO Viện Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam LÊ HỒNG KHANH Cục Bảo vệ thực vật Ở Việt Nam, trƣớc đây cây sắn đƣợc coi là cây lƣơng thực cứu đói, nhƣng đến nay nó trở thành cây công nghiệp (cung cấp nguyên liệu thô để sản xuất nhiên liệu sinh học). Diện tích trồng cây sắn đã gia tăng nhanh từ khoảng 280.000 ha năm 1995 lên khoảng 560.000 ha năm 2013. Tổng sản lƣợng sắn tăng từ 2,211 triệu tấn củ tƣơi năm 1995 lên 9,4 triệu tấn củ tƣơi năm 2013. Cây sắn ở Việt Nam đƣợc trồng ở khắp cả nƣớc, nhƣng có 4 vùng tập trung là duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và miền núi phía Bắc. Cây sắn bị nhiều loài sâu hại tấn công. Ở Nam Mỹ, có gần 200 loài chân khớp (thuộc 9 bộ khác nhau) sử dụng cây sắn làm nguồn thức ăn. Các loài chân khớp ở Brazil có thể gây thiệt hại năng suất sắn củ tới trên 50% (Bellotti, 1990; Bellotti et al., 2010; 2012). Thành phần sâu hại cây sắn ở Việt Nam còn chƣa đƣợc nghiên cứu. Theo thống kê gần đây nhất, trên cây sắn ở Việt Nam mới chỉ ghi nhận đƣợc 6 loài chân khớp gây hại, kể cả loài rệp sáp bột hồng mới xâm nhập vào (Phạm Văn Lầm, 2013). Bài viết này cung cấp một số kết quả nghiên cứu trong các năm 20132015 về thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên cây sắn ở các vùng trồng tập trung. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra thành phần các loài chân khớp trên cây sắn đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp của viện Bảo vệ thực vật (1997). Việc điều tra thành phần các loài chân khớp trên cây sắn đƣợc tiến hành tại một số vùng trồng sắn tập trung tại Đồng Nai, Đắk Lắk, Tây Ninh, Nghệ An, Phú Thọ, Sơn La. Tại mỗi vùng điều tra, chọn 3 khu vực điều tra đại diện cho các yếu tố canh tác của cây sắn. Mỗi khu vực điều tra, chọn 10 điểm ngẫu nhiên theo hai đƣờng chéo góc. Ở mỗi điểm quan sát bằng mắt thƣờng toàn bộ các bộ phận của 3 cây sắn. Thu .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Kết quả điều tra thành phần sâu, bệnh hại và thiên địch trên một số cây trồng chính và sản phẩm sau thu hoạch ở Việt Nam giai đoạn 2012-2017
Thành phần loài, diễn biến tỷ lệ gây hại và đặc điểm gây hại của các loại sâu cuốn lá cây có múi (Citrus) ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang
Ebook Sâu hại nông sản trong kho và biện pháp phòng trừ: Phần 1
Thành phần sâu hại cây gấc (Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng) tại Hà Nội và một số vùng phụ cận
Bài báo cáo: Tìm hiểu thành phần sâu hại, một số loài sâu hại chính trên cây khoai lang và cây sắn, các biện pháp phòng trừ và cơ sở khoa học của các biện pháp đó
Kết quả điều tra thành phần sâu hại và thiên địch của sâu ăn lá muồng đen ( Cassia Siamea Lamk ) tại các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên và Vĩnh Phúc
Thành phần sâu hại đậu tương, mức độ gây hại của một số sâu hại chính và hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật trừ sâu tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Ebook Sâu bệnh hại hồ tiêu và biện pháp phòng trừ
Phương pháp xác định ngưỡng gây hại và đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại Thanh Hóa
Ebook Sâu hại bông, đay và thiên địch của chúng ở Việt Nam: Phần 1 - Nguyễn Xuân Thành
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.