Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự đa dạng nấm lớn ở khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Để bảo vệ sự đa dạng sinh vật, bảo tồn và phát triển nguồn gene các loài quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, chúng tôi đã nghiên ứ “ Sự đa dạng nấm lớn ở khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế “ với mục đích: Xác định thành phần loài, sự phân bố và giá trị tài nguyên của nấm lớn ở KBTTNPĐ; đồng thời bổ sung các loài nấm mới cho danh lục khu hệ nấm lớn ở Việt Nam. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 SỰ ĐA DẠNG NẤM LỚN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGÔ ANH, NGUYỄN THỊ KIM CÚC i h Kh a h ih Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (KBTTNPĐ) tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích 41.508,7ha bao gồm 43 tiểu khu với mục tiêu chính: Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, quần thể của các loài động thực vật quý hiếm, các loài đang bị đe dọa, các loài đặc hữu của vùng núi thấp Miền Trung; duy trì giá trị sinh thái và chức năng phòng hộ đầu nguồn của khu vực đối với các con sông lớn Mỹ Chánh, Ô Lâu, sông Bồ; góp phần phát triển kinh tế xã hội của dân cư sống quanh vùng bảo tồn. KBTTNPĐ tiếp giáp với khu bảo tồn Đắkrông, tỉnh Quảng Trị, giáp với huyện Hải Lăng về phía Bắc, sông Đắkrông về phía Tây, huyện A Lưới về phía Nam. Khu Bảo tồn gồm ba xã của huyện Phong Điền (Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn) và hai xã (Hồng Kim, Hồng Hạ) của huyện A Lưới. Từ khi thành lập cho đến nay việc nghiên cứu về nấm lớn ở KBTTNPĐ chưa có tác giả nào nghiên cứu. Để bảo vệ sự đa dạng sinh vật, bảo tồn và phát triển nguồn gene các loài quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, chúng tôi đã nghiên ứ “ a ng n n ở kh b n hiên nhiên Ph ng i n ỉnh Thừa Thiên “ với mục đích: Xác định thành phần loài, sự phân bố và giá trị tài nguyên của nấm lớn ở KBTTNPĐ; đồng thời bổ sung các loài nấm mới cho danh lục khu hệ nấm lớn ở Việt Nam. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Là các loài nấm lớn phân bố ở KBTTNPĐ. 2. Phương pháp nghiên cứu Thu thập, xử lý, phân tích và định loại theo phương pháp của các tác giả: Rolf Singer (1986), Trịnh Tam Kiệt (2011), R.L Gilbertson & L. Ryvarden (1993). II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá tính đa dạng sinh học của nấm lớn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền 1.1. Sự đa dạng về thành phần loài nấm lớn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền Sau quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được 162 loài thuộc 63 chi, 30 họ, 18 bộ, trong 2 ngành: Ascomycota và .