Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Kiều Mai
138
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nọi dung bài viết trình bày Thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu phước bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Mời các bạn tham khảo! | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU-PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NGUYỄN NGỌC HÙNG, HOÀNG MINH ĐỨC i n inh h i h Mi n a i n n Kh a h v C ng ngh i a Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Bình Châu-Phước Bửu nằm trên địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, toạ độ địa lý từ 10°28’-10°38’ vĩ Bắc và 107°25’-107°36’ kinh Đông. Với diện tích 10.537,3ha, đây là một trong số ít các khu bảo tồn ven biển Việt Nam còn giữ lại sinh cảnh rừng tự nhiên độc đáo, chiếm ưu thế là các loài cây họ Dầu Dipterocarpaceae. Các nghiên cứu về đa dạng động vật có xương sống nói chung và bò sát ếch nhái nói riêng đã được tiến hành khá sớm tại KBTTN Bình Châu-Phước Bửu. Năm 1993, Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam Bộ đã ghi nhận 33 loài bò sát và 13 loài ếch nhái [6]. Vào năm 2000, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật cũng đã ghi nhận 38 loài bò sát và 12 loài ếch nhái có khả năng phân bố tại KBTTN Bình Châu-Phước Bửu [3]. Tuy nhiên với diện tích nhỏ và quá nhiều áp lực/mối đe dọa, nhiều loài đặc hữu đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng và về lâu dài có nguy cơ bị tuyệt chủng rất cao. Gần đây, do những thay đổi về diện tích của KBT cũng như thay đổi về hệ thống học các loài bò sát và ếch nhái đã đặt ra vấn đề điều tra bổ sung và cập nhật danh lục khu hệ lưỡng cư-bò sát của KBT. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát thực địa được chia làm 6 đợt từ tháng 08 năm 2011 đến tháng 05 năm 2012, mỗi đợt kéo dài 10 ngày và tiến hành trên tất cả các khu vực thuộc khu bảo tồn. i ra he y n: Các cuộc điều tra thực địa được tiến hành bằng cách đi bộ với tốc độ chậm, trung bình từ 1-1,5km/h. Thời gian điều tra tập trung chủ yếu vào ban đêm, khoảng từ 18h00 đến 23h00. Khi phát hiện các loài bò sát và lưỡng cư, tiến hành thu thập mẫu, chụp hình mẫu và sinh cảnh. Mẫu vật được xử lý bằng cồn 960 trong 24 giờ, sau đó chuyển sang ngâm trong cồn 700 và được lưu giữ tại Viện Sinh thái học Miền Nam. X nh h nh
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam, Quảng Ngãi
Cập nhật thành phần loài bò sát và lưỡng cư tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoàn Liên, Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
Cập nhật thành phần loài bò sát và lưỡng cư tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
Dẫn liệu về tài nguyên lưỡng cư, bò sát ở vùng Tây Bắc tỉnh Cà Mau
Ghi nhận mới và cập nhật thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại Vườn Quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Sự đa dạng của tài nguyên lưỡng cư, bò sát ở vùng Tây Nam tỉnh Long An
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của Lưỡng Cư - Bò Sát tại xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn
Thành phần loài lưỡng cư (Amphibia) và bò sát (Reptilia) ở xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Thành phần loài lưỡng cư (amphibia) và bò sát (reptilia) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.