Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hiện trạng đa dạng thực vật nổi nước ngọt các thủy vực ở Hải Phòng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trên cơ sở đánh giá mức độ đa dạng các nhóm thực vật nổi (TVN), qua đó đánh giá chất lượng nước của các thủy vực ở Hải Phòng. Đây là một phần kết quả được thực hiện dựa vào đề tài đánh giá hiện trạng môi trường Hải Phòng mà tác giả đã tham gia. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG THỰC VẬT NỔI NƯỚC NGỌT CÁC THỦY VỰC Ở HẢI PHÒNG i n n PHAN VĂN MẠCH i n inh h i v T i ng yên inh vậ Kh a h v C ng ngh i a Thành phố Hải Phòng có địa hình ngả thấp dần về phía Nam ra biển. Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6-0,8km/1km². Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ cho các nhu cầu của cư dân địa phương. Các con sông chính ở Hải Phòng gồm sông Đá Bạc, sông Cấm, sông Lạch Tray, sông Văn Úc, sông Thái Bình, sông Bạch Đằng. Ngoài ra còn có nhiều con sông nhỏ khác cùng với một số hồ nằm ở khu vực nội thành. Trên cơ sở đánh giá mức độ đa dạng các nhóm thực vật nổi (TVN), qua đó đánh giá chất lượng nước của các thủy vực ở Hải Phòng. Đây là một phần kết quả được thực hiện dựa vào đề tài đánh giá hiện trạng môi trường Hải Phòng mà tác giả đã tham gia. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và thời gian khảo sát, nghiên cứu Các khu vực khảo sát nghiên cứu đại diện đặc trưng cho các thủy vực trong từng khu vực tại các huyện thuộc thành phố Hải Phòng bao gồm các hồ (hồ Tam Bạc, hồ An Biên, hồ Quần Ngựa, hồ Phương Lưu, hồ Sen, hồ Tây Nam và hồ Lâm Tường), sông (sông Đá Bạc, sông Giá, sông Thải, sông Bạch Đằng, sông Tam Bạc, sông Lạch Tray, sông Thượng Lý, sông Rế, sông Cấm, sông Văn Úc và sông Thái Bình) theo các trạm khảo sát đã được xác định. Thời gian khảo sát được thực hiện vào tháng 4 và tháng 6/2011. 2. Phương pháp nghiên cứu Phư ng h h v nh : Thu mẫu thực vật nổi (TVN) bằng lưới vớt hình chóp nón, đường kính miệng lưới 25cm, chiều dài lưới 90cm. Vải lưới vớt thực vật nổi cỡ 75 (75 sợi/cm). Phư ng h h n í h : - Phân tích định tính các mẫu thực vật nổi chủ yếu theo sách định loại của các tác giả Việt Nam (sách phân loại thực vật nổi). - Phân tích định lượng thực vật nổi bằng buồng đếm Goriaev với dung tích .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.