Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đa dạng thú, chim, bò sát và ếch nhái tại đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết “ Đa dạng thú, chim, bò sát và ếch nhái tại đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng” có mục đích xác định làm rõ cấu trúc thành phần loài, đánh giá giá trị quý hiếm của các loài thú, chim, bò sát và ếch nhái ở đảo Bạch Long Vỹ, góp phần làm tăng cơ sở khoa học để bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững đảo Bạch Long Vỹ. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 ĐA DẠNG THÚ, CHIM, BÒ SÁT VÀ ẾCH NHÁI TẠI ĐẢO BẠCH LONG VỸ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ủy ban h n nh y n i n i n BÙI ĐỨC QUANG h L ng ỹ h nh h i Phòng LÊ XUÂN CẢNH i n inh h i v T i ng yên inh vậ n Kh a h v C ng ngh i a HÀ QUÝ QUỲNH an Ứng ng v Tri n khai ng ngh n Kh a h v C ng ngh i a Hệ thống đảo của nước ta rất đa dạng và phong phú về số lượng và điều kiện sinh thái. Năm 2010, Việt Nam đã phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020, trong đó có mục đích Quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn biển nhằm bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường sinh thái biển [5, 6]. Đảo Bạch Long Vĩ nằm ở trung tâm vịnh Bắc Bộ, cách thành phố Hải Phòng khoảng 133km về phía Tây, cách mũi Tachiao Tou của đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 130km về phía Đông. Đảo có vị trí quan trọng trong việc mở rộng các vùng biển và phân định biển Vịnh Bắc Bộ. Ngoài ra, đảo còn nằm trên một trong 8 ngư trường lớn của Việt Nam, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, an ninh-quốc phòng biển của nước ta ở vịnh Bắc Bộ [8]. Bài viết “ a ng h hi bò v h nh i i h L ng ỹ h nh h i Phòng” có mục đích xác định làm rõ cấu trúc thành phần loài, đánh giá giá trị quý hiếm của các loài thú, chim, bò sát và ếch nhái ở đảo Bạch Long Vỹ, góp phần làm tăng cơ sở khoa học để bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững đảo Bạch Long Vỹ. I. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tư liệu: Báo cáo khảo sát đa dạng sinh học khu vực đảo Bạch Long Vỹ. Bản đồ địa hình 1: 10.000, bản đồ thảm thực vật, bản đồ dân cư. Các báo cáo nghiên cứu trên địa bàn. Số liệu khảo sát thực địa từ ngày 21/5/2013 đến ngày 29/5/2013. Định loại: Định tên khoa học dựa trên các tài liệu của Nguyễn Xuân Đặng (2009); Đào Văn Tiến (1978, 1981,.); Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến (1994); Chim Việt Nam của Võ Quý, Nguyễn Cử (1995); Nguyễn Cử, Karen Phillipps (2000); Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (2009). Chỉ tiêu phân loại giá trị các loài .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.