Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của hai loài pơ mu (fokienia hodginsii) và sa mu (cunninghamia lanceolata) ở khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của hai loài pơ mu (fokienia hodginsii) và sa mu (cunninghamia lanceolata) ở khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá
Hữu Tường
89
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nội dung bài viết nghiên cứu khả năng sinh trưởng của hai loài Pơ mu (Fokienia hodginsii) và Sa mu (Cunninghamia lanceolata), góp phần nâng cao hoạt động bảo tồn hai loài này tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên-Thanh Hóa. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HAI LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii) VÀ SA MU (Cunninghamia lanceolata) Ở KHU BTTN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HOÁ i n n PHẠM ANH TÁM Kh n hiên nhiên X n Liên ĐỖ HỮU THƯ i n inh h i v T i ng yên inh vậ Kh a h v C ng ngh i a Đánh giá quy luật sinh trưởng của cây rừng là một trong những vấn đề quan trọng của lâm sinh học. Dựa vào quy luật sinh trưởng của cây rừng, người ta có thể dự đoán được năng suất, sản lượng và những đặc điểm khác của hệ sinh thái rừng, dự báo được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần tác động để nâng cao năng suất rừng. Tuy nhiên sinh trưởng của cây rừng không chỉ phụ thuộc chặt chẽ vào tuổi cây và còn phụ thuộc vào những tác động của các nhân tố cấu thành nên hệ sinh thái rừng. Đối với những loài cây lâu năm, có chu kỳ sinh trưởng dài thì nghiên cứu về quy luật sinh trưởng của chúng càng trở nên quan trọng hơn. Chính vì vậy, việc tìm ra quy luật sinh trưởng của chúng, để có những biện pháp tác động phù hợp với từng lứa tuổi, từng giai đoạn sẽ góp phần thúc đẩy phát triển cho lâm phần nói chung và cây rừng nói riêng. Đặc biệt là góp phần vào công tác trồng rừng, làm giàu rừng và bảo tồn đạt hiệu quả cao. Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên là một trong những nơi có thành phần thảm thực vật đa dạng và phong phú nhất nước ta, tuy nhiên thực vật tại Khu Bảo tồn đang đứng trước nguy cơ suy thoái. Bên cạnh đó, do sức ép nhu cầu của cuộc sống, việc tìm kiếm Pơ mu và Sa mu nhằm mục đích thương mại và sử dụng của con người ngày càng cao. Chính vì những lý do đó mà chúng tôi thực hiện nghiên cứu khả năng sinh trưởng của hai loài Pơ mu (Fokienia hodginsii) và Sa mu (Cunninghamia lanceolata), góp phần nâng cao hoạt động bảo tồn hai loài này tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên-Thanh Hóa. I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Hai loài Pơ mu (Fokienia hodginsii) và Sa mu (Cunninghamia lanceolata) trong vườn ươm và rừng tự nhiên
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Ảnh hưởng của thành phần cơ chất đến khả năng sinh trưởng và năng suất của hai giống Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) có nguồn gốc từ Nhật Bản và Hàn Quốc trồng tại Trà Vinh
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phân bố của cỏ thuỷ sinh Halophila beccarii Aschers. và Najas indica (Willd.) Cham. ở đầm Cầu Hai thuộc phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế và khả năng sinh trưởng, phát triển của chúng ở các độ mặn khác nhau
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phân bố của cỏ thuỷ sinh Halophila beccarii Aschers. và Najas indica (Willd.) Cham. ở đầm Cầu Hai thuộc phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế và khả năng sinh trưởng, phát triển của chúng ở các độ mặn khác nhau
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng đến sinh trưởng và khả năng sinh măng của hai loài tre Bát Độ và tạp giao trồng tại Ngọc Lặc - Thanh Hóa
Đánh giá khả năng tổn thương sinh kế của cộng đồng khai thác thủy sản – trường hợp hai thôn Ngọc Diêm và Tân Đảo, xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa
Báo cáo "Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn pietrian kháng stress nuôi tại Hải Phòng "
Báo cáo khoa học : ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI THUẦN LANDRACE (L) YORKSHIRE (Y) , NÁI LAI F1 (LY/YL) , NÁI VCN22 VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, CHO THỊT CỦA LỢN THƯƠNG PHẨM HAI, BA VÀ BỐN GIỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI TRANG TRẠI TẠI QUẢNG BÌNH
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến khả năng sinh trưởng của hai loài cây lan Cẩm báo (Hygrochilus parishii) và Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) trong giai đoạn vườn ươm
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng, đặc điểm lâm học và khả năng tích lũy cacbon của rừng keo lai (Acacia hybrid) trồng thuần loài tại Công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu lượng sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng cây bản địa thuần loài tại Cầu Hai – Phú Thọ
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.