Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Nghiên cứu các thảm thực vật và thành phần các taxon trong hệ thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thủy và đề xuất các chỉ thị đa dạng sinh học tại khu vực
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu các thảm thực vật và thành phần các taxon trong hệ thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thủy và đề xuất các chỉ thị đa dạng sinh học tại khu vực
Tú Nguyệt
140
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nghiên cứu các trạng thái thảm thực vật và thành phần các taxon trong hệ thực vật tại VQG Xuân Thủy có thể góp phần nghiên cứu diễn thế sinh thái biến động theo môi trường và đưa ra được các chỉ thị đa dạng sinh học về thực vật của vùng phục vụ cho công tác giám sát đa dạng sinh học do biến đổi khí hậu hiện nay. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 NGHIÊN CỨU CÁC THẢM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN CÁC TAXON TRONG HỆ THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU VỰC ĐỖ HỮU THƯ, NGUYỄN THẾ CƯỜNG i n inh h i v T i ng yên inh vậ i n n Kh a h v C ng ngh i t Nam TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH ng Thiên nhiên i a i n n Kh a h v C ng ngh i a Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm ở phía Đông Nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, ngay tại cửa Ba Lạt của sông Hồng. Theo các tài liệu được công bố trước đây, diện tích toàn bộ vườn khoảng 7.100ha, bao gồm: 3.100ha diện tích đất nổi có rừng và khoảng 4.000ha đất rừng ngập mặn (RNM). Khu vực vùng lõi của vườn với diện tích khoảng 5.380ha đất ngập mặn trên ba cồn cát cửa sông là cồn Ngạn, cồn Lư và cồn Xanh. Vùng phục hồi sinh thái có diện tích khoảng 1.704ha. Ngày 20/9/1988, Văn phòng Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng Quốc tế (Công ước Ramsar) đã chính thức công nhận Xuân Thuỷ là một Khu Ramsar với diện tích 12.000ha. Đây là điểm Ramsar thứ 50 của thế giới, đầu tiên của Đông Nam Á, duy nhất của Việt Nam từ 1989 đến 2005. Tháng 12/2004, UNESCO lại tiếp tục công nhận Khu Dự trữ sinh quyển đồng ven biển Châu thổ sông Hồng, trong đó VQG Xuân Thuỷ là vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt của khu dự trữ sinh quyển thế giới này. Khu vực VQG Xuân Thuỷ và phụ cận nằm trong vùng cửa sông Hồng (cửa Ba Lạt) với hệ sinh thái (HST) đặc trưng là RNM trên vùng triều cửa sông châu thổ Bắc Bộ. Khu vực này từ trước tới nay, đã có một số điều tra, nghiên cứu cơ bản về điều kiện tự nhiên và sinh vật nói chung và thực vật nói riêng. Năm 2010, các báo cáo cho thấy rõ sự biến động rất lớn về đường bờ VQG Xuân Thuỷ trong thời gian 1989 đến 2007. Diễn biến đường bờ là yếu tố quyết định chiều hướng diễn thế sinh thái vùng, tốc độ bồi tụ quyết định tốc độ diễn thế sinh thái. Các đặc trưng chính của diễn thế sinh thái ở đây là sự thay đổi cấu trúc thành phần loài thảm thực vật và sự dịch chuyển .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ebook Các phương pháp nghiên cứu thực vật (In lần thứ hai): Phần 1
Ebook Các phương pháp nghiên cứu thực vật: Phần 1
Ebook Các phương pháp nghiên cứu thực vật: Phần 2
Kết quả nghiên cứu giun đất (Oligochaeta) dưới các thảm thực vật ở tỉnh Sơn La
Nghiên cứu đa dạng thảm thực vật rừng, xã hợp thực vật và các khu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVFs) ở tỉnh Đắk Lắk
Bước đầu nghiên cứu các kiểu thảm thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến tính chất của đất dưới các quần xã rừng trồng ở xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động khai thác than tại mỏ than Cọc Sáu – tỉnh Quảng Ninh tới thảm thực vật và định hướng cải tạo phục hồi
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên các quần xã thực vật rừng hỗn giao lá rộng, lá kim vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ trong một số kiểu thảm thực vật tại xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.