Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhu cầu của du khách đối với dịch vụ du lịch bổ sung tại các điểm di tích lịch sử văn hóa đặc trưng của tỉnh Quảng Trị
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nội dung bài viết trình bày nhu cầu của du khách đối với dịch vụ du lịch bổ sung tại các điểm di tích lịch sử văn hóa đặc trưng của tỉnh Quảng Trị. Mời các bạn tham khảo! | Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 126, Số 5D, 2017, Tr. 159–172; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v126i5D.4569 NHU CẦU CỦA U BỔ SUNG TẠ C C H CH ỂM CH TÍCH CH SỬ U CH ĂN HÓA ẶC TRƯNG CỦA TỈNH QUẢNG TR Bùi Thị Tám*, Trần Thị Ngọc iên, ào Thị Minh Trang Khoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt Nam Tóm tắt: Các dịch vụ du lịch bổ sung là một yếu tố quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện cấu trúc sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu đa dạng, gia tăng trải nghiệm và nâng cao sự hài lòng của du khách. Với mục đích tìm kiếm giải pháp tăng cường phát triển các dịch vụ du lịch bổ sung và nâng cao khả năng thu hút của các điểm di tích lịch sử văn hóa (LSVH) nổi trội của tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu tiến hành phân tích nhu cầu thị trường đối với các dịch vụ này. Kết quả cho thấy mặc dù du khách khá hài lòng với nhiều loại dịch vụ du lịch bổ sung hiện tại, nhưng sự đơn điệu, sự thiếu chuyên nghiệp và chất lượng dịch vụ kém đã hạn chế đến khả năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách và từ đó là sự hài lòng với chuyến đi. Đồng thời, kết quả cũng chỉ ra các cơ hội và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường phát triển các dịch vụ du lịch bổ sung tại các điểm di tích LSVH tỉnh Quảng Trị, bao gồm các giải pháp về qui hoạch phát triển, cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển, hợp tác công – tư cũng như nâng cao nhận thức và năng lực cho người dân tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch bổ sung. Từ khóa: dịch vụ du lịch bổ sung, nhu cầu, trải nghiệm, sự hài lòng, di tích lịch sử văn hóa 1 ặt vấn đề Ngày nay ngành du lịch đang trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia và địa phương bởi những lợi ích kinh tế – xã hội – môi trường sâu rộng mà ngành này mang lại, góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển bền vững. Theo Báo cáo về năng lực cạnh tranh du lịch năm 2017 của Diễn đàn kinh tế thế giới, trong 6 năm liên tiếp bất chấp các bất ổn về kinh tế và chính trị toàn cầu, du lịch thế giới