Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K tại Bệnh viện Bạch Mai
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Đề tài này được thực hiện với mục tiêu xác định bước đầu mô tả đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu của nhóm bệnh nhân có thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc VK. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2011, trên 15 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 51,27± 19,32 và nhóm chứng (30 người trưởng thành khoẻ mạnh) tại Bệnh viện Bạch Mai. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011 Nghiên cứu Y học BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN THIẾU HỤT HOẠT TÍNH CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU PHỤ THUỘC VITAMIN K TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Nguyễn Văn Hưng*, Phạm Quang Vinh*, Nguyễn Tuấn Tùng*, Trần Thái Sơn*, Đỗ Thị Răm* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Vitamin K (VK) là một đồng yếu tố quan trọng của enzym γ- glutamyl carboxylase. Thiếu VK các yếu tố đông máu phụ thuộc VK chỉ ở dạng tiền chất không có chức năng đông máu gây chảy máu trên lâm sàng. Mục tiêu: Bước đầu mô tả đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu của nhóm bệnh nhân có thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc VK. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có hồi cứu và tiến cứu từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2011, chúng tôi nghiên cứu trên 15 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 51,27± 19,32 và nhóm chứng (30 người trưởng thành khoẻ mạnh) tại Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả và kết luận: Về tiền sử: 33,3% bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu và 26,7% có dùng thuốc đông y. Về đặc điểm xuất huyết: 46,7% xuất huyết dưới da dạng mảng, 46,7% xuất huyết niêm mạc; 40,0% xuất huyết nội tạng; 13,3% có chảy máu trong cơ và 6,7% chảy máu sau mổ. Nhóm có tiền sử dùng thuốc đông y chỉ gặp xuất huyết dưới da và xuất huyết niêm mạc, nhóm khác có cả xuất huyết nội tạng. Về các đặc điểm lâm sàng khác: có 80,0% bệnh nhân thiếu máu. Về đặc điểm các xét nghiệm: tỷ lệ prothrombin giảm (6,77 ± 6,26 (%); INR= 9,66 ± 2,77), thời gian APTT kéo dài (90,31 ± 26,27 (s); rAPTT: 3,38 ± 1,12) có ý nghĩa thống kê với p 120 90 – 120 60- 90 0,05 Bệnh/ chứng 1,05 ± 0,06 1,13 ± 0,06 > 0,05 4,19 ± 1,42 259 ± 111,31 153,32 ± 160,30 3,05 ± 0,66 215,57 ± 49,63 106,57 ± 98,99 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Fibrinnogen (g/l) Số lượng tiểu cầu (G/l) D-Dimer (µg/l) Nhận xét: Tỷ lệ prothrombin trung bình 6,77% giảm nặng, thời gian APTT trung bình là 90,31 (s) kéo dài rõ rệt so với nhóm tham chiếu với p 0,05 0,05 INR Giây 8,80 ± 5,88 71,28 ± .