Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Kết quả nghiên cứu khu hệ động vật có xương sống trên cạn (thú, chim, bò sát, ếch nhái) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kết quả nghiên cứu khu hệ động vật có xương sống trên cạn (thú, chim, bò sát, ếch nhái) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
Cao Nghiệp
178
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết này tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong nhiều năm của chính các tác giả về cấu trúc thành phần loài và hiện trạng khu hệ động vật có xương sống trên cạn ở Khu BTTN Pù Huống. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG TRÊN CẠN (THÚ, CHIM, BÒ SÁT, ẾCH NHÁI) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG LÊ VŨ KHÔI Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội HOÀNG NGỌC THẢO, HOÀNG XUÂN QUANG Trường Đại học Vinh Khu Bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN) Pù Huống nằm ở phía Tây của tỉnh Nghệ An, trên địa bàn 5 huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Con Cuông và Tương Dương. Pù Huống có địa hình đồi núi dốc và hiểm trở, kiểu địa hình phổ biến là các ngọn núi tiếp tục cánh cung Pù Hoạt ở phía Bắc trải dài 43 km chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và 20- 23 km theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Kiểu địa hình này hình thành nên ranh giới giữa các huyện Quế Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp về phía Đông Bắc và các huyện Tương Dương, Con Cuông về phía Tây Nam. Độ cao trong vùng dao động trong khoảng từ 200 đến 1.447m. Điểm cao nhất trong khu bảo tồn là đỉnh Phu Lon cao 1.447m nằm ở phần cuối phía Tây Bắc của dãy núi. Ngoài ra còn có đỉnh Pù Huống cao 1.200m và các đỉnh khác có độ cao từ 1.125 - 1.311m. Do địa hình chia cắt mạnh và sâu tạo nên nhiều dòng suối dốc và hiểm trở. Trong vùng chủ yếu là núi đất, có một phần nhỏ núi đá vôi xen kẽ và một khối núi đá vôi nhỏ ở phía Nam Khu BTTN thuộc địa phận xã Bình Chuẩn. Hiện tại, Pù Huống cùng với khu đề xuất Khu BTTN Pù Hoạt và VQG Pù Mát là các khu bảo tồn nằm trong khu Dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An đã được UNESCO công nhận 9/2007. Nếu xét trên phạm vi toàn vùng thì Khu BTTN Pù Huống thuộc khu vực đất thấp Trung Bộ, và là 1 trong 3 vùng chim đặc hữu (EBA) của Việt Nam, đồng thời là 01 trong số 221 EBA của thế giới. Do có vị trí quan trọng nên việc nghiên cứu ĐDSH đã trở thành một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu tại đây. Cho tới nay đã có những nghiên cứu về các nhóm động vật có xương sống được tiến hành nhằm làm cơ sở quan trọng phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn của Khu BTTN Pù Huống cũng như của cả hệ thống các Khu BTTN ở miền
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Quản lý theo kết quả trong khu vực công
Kết quả nghiên cứu khu hệ động vật nổi (Zooplankton) ở vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế
Một số kết quả nghiên cứu chế tạo hệ sơn nước bảo vệ kết cấu bê tông cốt thép khu vực biển và ven biển
Một số kết quả nghiên cứu chế tạo hệ sơn không dung môi bảo vệ kết cấu thép khu vực biển và ven biển
Luận văn Thạc sĩ Khoa học khu lực học: Chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam và những kết quả đạt được từ năm 1998 đến nay
Một số kết quả nghiên cứu mới về khu di tích Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu
XÂY DỰNG KHU NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường khu vực ven biển vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010
Nghiên cứu đánh giá tai biến xói mòn khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc
Nghiên cứu đánh giá tai biến sạt lở bờ sông khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.