Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh - Mã đề 004
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh - Mã đề 004. | SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN (Đề thi có 04 trang) KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA- 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sính: Mã đề thi 004 Số báo danh: Câu 1: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở li độ x = 10 cm, vật có vận tốc 200 Chu kỳ dao động của vật là A. 0,35 s. B. 0,55 s. C. 0,75 s. D. 0,1 s. Câu 2: Đặt điện áp = cos t ( , không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết = 3 . Gọi là độ lệch pha giữa và điện áp . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị mà đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn AB lúc này bằng A. 0,866. B. 0,333. C. 0,894. D. 0,500. (cm/s). Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là A. s B. s C. s. D. s. Câu 4: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 5: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1,S2 dao động cùng pha với tần số f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Gọi d1 và d2 là khoảng cách từ hai nguồn trên đến điểm đang xét. Tại điểm nào sau đây không dao động? A. d 1 = 25 cm, d2 = 20 cm. B. d1 = 26,5 cm, d2 = 27 cm. C. d 1 = 24 cm, d2 = 21,5 cm. D. d1 = 24 cm, d2 = 19,5 cm. Câu 6: Hai vật dao động điều hoà dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cosωt (cm) và x2 = A2sinωt (cm). Biết 64x12 + 36x22 = 482 (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 = - 18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 3 cm/s. B. .