Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Môi trường
Ebook Độc học môi trường và sức khỏe con người (In lần thứ 3): Phần 2
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Độc học môi trường và sức khỏe con người (In lần thứ 3): Phần 2
Xuân Linh
575
94
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Phần 2 cuốn sách "Độc học môi trường và sức khỏe con người" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính, đánh giá độ an toàn, đánh giá nguy cơ của chất độc, ảnh hưởng của một số chất nguy hại tới sức khỏe con người. . | Chương IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘC TÍNH 4.1. BẢN CHẤT HÓA HỌC VÀ BẢN CHẤT LÝ HÓA CỦA CHÚNG Bản chất hóa chất và các đặc tính lý hóa của chúng sẽ xác định mức độ các hoạt tính sinh học. Các khí rất dễ dàng bị hấp thụ thông qua hệ thống hô hấp, đặc biệt là thông qua phổi để đi vào máu và các phản ứng của cơ thể đối với các chất khí này thường là phản ứng cục bộ (như đối với ôzôn) hay hệ thống (như đốt với các chất khí dùng gây mê). Hơi nước và các hạt bụi lỏng cũng có thể dễ dàng được hấp thụ từ hệ thống khí quản. Chúng có thể kết hợp với nước trong hệ thống khí quản và tạo ra những nguyên vật liệu cho phản ứng và gây nên những tổn thương cục bộ, như hơi formaldehyde, lưu huỳnh đi-ôxyt, ôxyt nitơ. Các hạt bụi có thể di chuyển đến phế nang và hạn chế sự trao đổi khí ở đây. Những hạt này bao gồm cả cacbon và silicat. Các hóa chất và ngay cả các vi sinh vật cũng có thể được hấp thụ vào các hạt bụi rồi đi vào cơ thể và gây ra những phản ứng mang tính cục bộ hay mang tính hệ thống. Các protein bị chuyển hóa trong hệ thống tiêu hóa và thông thường chúng mất hết hoạt tính. Có nhiều yếu tố quyết định tác hại của các độc chất đối với cơ thể: Cấu trúc hóa học Theo Lazarev, cấu trúc hóa học quyết định tính chất lý hóa và hoạt tính hóa học của độc chất. Những tính chất trên lại quyết định hoạt tính sinh vật học của độc chất. 68 Visacscon đưa ra quy luật hoạt động các chất hóa học dựa vào cấu trúc hóa học: + Các hợp chất cacbonhydro có tính độc tăng tỷ lệ thuận với số nguyên tử carbon có trong phân tử, thí dụ: pental (5C) độc hơn bu tan (4C) Butylic (4C) độc hơn etylic (2C) + Trong những hợp chất có cùng số nguyên tố, những hợp chất chứa ít nguyên tử độc hơn các hợp chất chứa nhiều nguyên tử, thí dụ: Nitrit (NO2) độc hơn nitrat (NO3) oxyt Carbon (CO) độc hơn carbonic (CO2) + Khi nguyên tố halogen thay thế cho hyđro nhiều bao nhiêu trong các hợp chất hữu cơ thì độc tính tăng lên bấy nhiêu, thí dụ: Tetracloruacarbon (CCl4) độc hơn Chlorofoc (CHCl3) + Gốc nào (-NO2) và gốc .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ebook Môi trường và độc chất: Phần 2 - ĐH Y học Thái Nguyên
Ebook Độc học môi trường (Tập 2: Phần chuyên đề) - Lê Huy Bá (chủ biên)
Độc học môi trường căn bản: Phần 1 - Lê Bá Huy
Ebook Độc học môi trường Tập 2 - Lê Huy Bá (chủ biên)
Ebook Môi trường và độc chất: Phần 1 - ĐH Y học Thái Nguyên
Ebook Độc học môi trường cơ bản - Lê Huy Bá
Ebook Độc học môi trường cơ bản - Lê Huy Bá (chủ biên)
Độc học môi trường căn bản: Phần 2 - Lê Bá Huy
Ebook Độc học môi trường và sức khỏe con người (In lần thứ 3): Phần 1
Ebook Độc học môi trường và sức khỏe con người (In lần thứ 3): Phần 2
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.