Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực trạng khai thác công nghệ thông tin của giảng viên trường Đại học Y dược - Đại học Thái Nguyên

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết tiến hành nhằm xác định thực trạng khai thác CNTT của giảng viên Trường Đại học Y Dược- Đại học Thái Nguyên. Phương pháp thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang, khảo sát 200 giảng viên. Hệ thống hạ tầng CNTT nhà trường khá đầy đủ về mạng, đường truyền, máy chủ. Đội ngũ kỹ sư tin học chỉ có 2 người. 100% giảng viên có máy tính xách tay. 92,5% giảng viên sử dụng hòm thư miễn phí. | Hoàng Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 191(15): 189 - 192 THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Hoàng Hà*, Nguyễn Xuân Vũ, Hồ Xuân Nhàn Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài báo tiến hành nhằm xác định thực trạng khai thác CNTT của giảng viên Trường Đại học Y Dược- Đại học Thái Nguyên. Phương pháp thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang, khảo sát 200 giảng viên. Hệ thống hạ tầng CNTT nhà trường khá đầy đủ về mạng, đường truyền, máy chủ. Đội ngũ kỹ sư tin học chỉ có 2 người. 100% giảng viên có máy tính xách tay. 92,5% giảng viên sử dụng hòm thư miễn phí. Giảng viên thường xuyên sử dụng các phần mềm chuyên dụng rất hạn chế, số giảng viên thường xuyên sử dụng phần mềm chuyên dụng chỉ chiếm 2 p >0,05 0,05 - Giảng viên sử dụng hòm thư miễn phí hầu hết là Gmail chiếm tỷ lệ 92,5% vượt trội so với số giảng viên sử dụng hòm thư tên miền @tump.edu.vn. Mặc dù nhà trường đã cấp hòm thư tên miền riêng cho tất cả và có qui định phải sử dụng, nhưng thực tế số giảng viên thường xuyên sử dụng rất ít. Có nhiều lý do họ không sử dụng do phải thay đổi giao diện mới, thiếu các chức năng cần thiết của bản miễn phí, không chuyển đổi tài nguyên tích lũy, đặc tính riêng tư (private) chưa có ý nghĩa trong số lớn giảng viên, tổ chức chưa có giải pháp tuyền truyền, hướng dẫn tận tình, quyết tâm thay đổi chưa cao, còn buông lỏng. Thống kê tại bảng 4 cho thấy, giáo viên sử dụng Face book và Zalo khá nhiều (94% và 85,5%), số lượng sử dụng 2 phần mềm này là tương đương với khác biệt không có ý nghĩa, p>0,05. Phần mềm Twitter có rất ít giáo viên sử dụng (12,5%), nguyên nhân là do giao diện và chức năng không thích hợp và nhiều như 2 phần mềm trên. Giáo viên thường xuyên sử dụng các phần mềm chuyên dụng còn rất hạn chế, hầu hết số giáo viên sử dụng thường xuyên chỉ chiếm <40,0%. Sử dụng phần mềm nghiên cứu khoa học, quản lý nhân sự và khảo sát trực tuyến chỉ lần lượt là 10,0%, 8,0% và 6,0%. Số liệu này cho thấy .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.