Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi KS ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề thi KS ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới. | SỞ GD&DT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÃ ĐỀ: 101 (Đề thi gồm 04 trang) ĐỀ KHẢO SÁT ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN III Năm học: 2018 - 2019 Môn: Hóa Học 10 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Họ và tên thi sinh: . Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag =108. Câu 1: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô? A. CaO. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Al2O3. Câu 2: Cho phản ứng : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Vai trò của Cl2 A. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử. B. Chỉ bị oxi hoá. C. Chỉ bị khử. D. Không bị oxi hoá, không bị khử. Câu 3: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. Ion. B. Cho – nhận. C. Cộng hoá trị phân cực. D. Cộng hoá trị không phân cực. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 vị trí của Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. Chu kỳ 4, nhóm IA . B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA . C. Chu kỳ 4, nhóm VIB . D. Chu kỳ 4, nhóm VIIB . Câu 5: Có các dung dịch: NaNO3; HCl; Na2SO4; Ba(OH)2. Để nhận biết các dung dịch trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. BaCl2. B. KOH. C. AgNO3. D. Quỳ tím. Câu 6: Chọn phát biểu đúng? A. Flo là khí màu vàng. B. Iot là chất rắn màu đỏ. C. Clo là khí màu vàng lục. D. Brom là chất lỏng màu xanh. Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu. Trong sơ đồ trên, số phản ứng không phải phản ứng oxi hóa-khử là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Sát trùng nước sinh hoạt. C. Chữa sâu răng. D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Câu 9: Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của HClO (1), HClO2 (2), HClO3 (3), HClO4 (4) là A. 4, 3, 2, 1. B. .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.