Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh trong quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông với việc sử dụng tư liệu gốc

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Việc khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử gốc trong dạy học nói chung, trong kiểm tra đánh giá nói riêng là một biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả BHLS ở trường phổ thông. Bài viết này sẽ tập trung đề xuất việc sử dụng tư liệu gốc như một công cụ để đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh ở trường trung học phổ thông. | HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 120-129 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0157 ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY-HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI VIỆC SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC Nguyễn Văn Ninh Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay thì “Đổi mới kiểm tra đánh giá được xác định là khâu đột phá trong đổi mới giáo dục”. Tư liệu gốc mang giá trị lịch sử rất cao, được xem là minh chứng quan trọng nhất mà lịch sử để lại. Vì vậy, việc khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử gốc trong dạy học nói chung, trong kiểm tra đanh giá nói riêng là một biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả BHLS ở trường phổ thông. Bài viết này sẽ tập trung đề xuất việc sử dụng tư liệu gốc như một công cụ để đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh ở trường trung học phổ thông. Từ khóa: Tư liệu gốc; đổi mới kiểm tra đánh giá; học tập lịch sử của học sinh. 1. Mở đầu Trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay thì “Đổi mới kiểm tra đánh giá được xác định là khâu đột phá trong đổi mới giáo dục”. Thực tiễn cho thấy, mục tiêu của mỗi bài học ở trường phổ thông thường bao gồm các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, nhưng trong quá trình dạy - học giáo viên thường chú trọng mục tiêu về kiến thức. Việc thi cử chủ yếu hướng vào kiểm tra kiến thức sách vở, nặng tính hàn lâm, không chú ý đến kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh, không kiểm tra xem các em đã đạt được kĩ năng gì trong quá trình học tập cũng như năng lực ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống ra sao. Việc kiểm tra, đánh giá như vậy khiến học sinh khó có cơ hội được bày tỏ chính kiến, quan điểm, tình cảm thái độ của mình trước những vấn đề nảy sinh trong học tập cũng như trong cuộc sống thực tiễn. Nếu việc kiểm tra, đánh giá cứ diễn ra như vậy sẽ ảnh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.