Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tác động của các quy định về rào cản kỹ thuật trong hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU đối với Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung bài viết đề cập về việc đàm pháp của EU về Hiệp định FTA có mục tiêu chính là đảm bảo lợi ích thương mại cho các nhà xuất khẩu EU tại Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam cần chuẩn bị cho khả năng một FTA tham vọng, với những cam kết sâu về mức độ và rộng về diện mở cửa với EU để đổi lại việc mở cửa thị trường mạnh mẽ từ EU. Đây cũng là xu hướng chung của các FTA thế hệ mới. Bài viết này phân tích những tác động của các quy định về rào cản kỹ thuật trong Hiệp định FTA giữa Việt Nam và EU và nêu ra một số kiến nghị đối với Việt Nam. | KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP TÁC ĐỘNG CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ EU ĐỐI VỚI VIỆT NAM Trần Văn Nam* Tóm tắt Hiệp định thương mại tự do (FTA)1 đang ngày càng trở thành các công cụ chính sách thương mại phức tạp và có nhiều tác động đến lợi ích của các quốc gia đàm phán và ký kết. Liên minh Châu Âu (EU) đã bắt đầu sử dụng các FTA một cách hệ thống từ những năm 1990 để mở rộng ảnh hưởng kinh tế đối với các nước láng giềng. Cùng với thời gian, các FTA đã phát triển và bao hàm cả các khía cạnh phi thương mại. Thực tế, so với làn sóng FTA đầu tiên đầu những năm 1990 vốn chủ yếu liên quan đến tiếp cận thị trường và thương mại hàng hóa, thế hệ FTA mới có thể được biết đến như công cụ chính sách đối ngoại và kinh tế vượt lên trên vấn đề cắt giảm các hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Việc đàm pháp của EU về Hiệp định FTA có mục tiêu chính là đảm bảo lợi ích thương mại cho các nhà xuất khẩu EU tại Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam cần chuẩn bị cho khả năng một FTA tham vọng, với những cam kết sâu về mức độ và rộng về diện mở cửa với EU để đổi lại việc mở cửa thị trường mạnh mẽ từ EU. Đây cũng là xu hướng chung của các FTA thế hệ mới. Bài viết này phân tích những tác động của các quy định về rào cản kỹ thuật trong Hiệp định FTA giữa Việt Nam và EU và nêu ra một số kiến nghị đối với Việt Nam. Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do (FTA); Hiệp định Hợp tác và Đối tác Toàn diện (PCA); Rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT); Liên minh châu Âu (EU). Mã số: 126.230115; Ngày nhận bài: 23/01/2015; Ngày biên tập: 23/01/2015; Ngày duyệt đăng: 28/01/2015 1. Các quy định về rào cản kỹ thuật trong Hiệp định FTA Việt Nam-EU EU là một thị trường rộng lớn với 28 quốc gia thành viên và là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Năm 1995, Việt Nam đã ký Hiệp định khung về hợp tác và phát triển với EU. Năm 2010, Việt Nam và EU hoàn thành đàm phán và ký tắt Hiệp định Hợp tác và Đối tác Toàn diện (Hiệp định PCA)2. Hiệp định

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.