Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất hiệu quả tại trường Đại học Lâm nghiệp

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trường Đại học Lâm nghiệp quản lý nhiều loại đất, nhiều khu vực khác nhau, trong đó lại có nhiều khu vực chưa có GCNQSDĐ, phát sinh nhiều tranh chấp, lấn chiếm, cấp chồng lấn GCNQSDĐ. Việc nghiên cứu công tác quản lý, sử dụng đất của Trường Đại học Lâm nghiệp nhằm đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả hơn. | ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Nguyễn Bá Long1 Phạm Thanh Quế1 Hoàng Phương Tú Trường Đại học Lâm nghiệp quản lý nhiều loại đất, nhiều khu vực khác nhau, trong đó lại có nhiều khu vực chưa có GCNQSDĐ, phát sinh nhiều tranh chấp, lấn chiếm, cấp chồng lấn GCNQSDĐ. Việc nghiên cứu công tác quản lý, sử dụng đất của Trường Đại học Lâm nghiệp nhằm đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả hơn. Kết quả cho thấy trong tổng diện tích 253,03 ha thì đất rừng đặc dụng chiếm 77,7%, còn lại là đất phi nông nghiệp phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, tỷ lệ đất đã được cấp GCNQSDĐ không cao, chiếm có 57,14%. Trường có 8 vị trí chưa được cấp GCNQSDĐ, phát sinh tranh chấp với 2 tổ chức và hàng chục hộ gia đình, cá nhân giáp ranh. Giải pháp quan trọng là cần xử lí vi phạm, tranh chấp, làm rõ ranh giới để chỉnh lý GCNQSDĐ cho phù hợp với thực tế, tránh cấp GCNQSDĐ chồng lấn và làm thủ tục xin cấp GCNQSDĐ lần đầu đối với các vị trí chưa được cấp. Từ khóa: quản lý đất đai, sử dụng đất, hiệu quả, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Lâm nghiệp được thành lập theo Quyết định số 127/QĐ-CP ngày 19/8/1964 của Hội đồng Chính phủ. Năm 1984, Nhà trường chuyển cơ sở từ Đông Triều, Quảng Ninh về Xuân Mai, Hà Nội. Tổng diện tích tự nhiên Nhà trường đang quản lý tại khu cực Xuân Mai là 253,03 ha. Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, công tác quản lý đất đã bộc lộ nhiều tồn tại và bất cập, cụ thể như tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích, sử dụng đất không hiệu quả hoặc cấp trùng giấy chứng nhận QSDĐ với tổ chức, hộ gia đình giáp ranh. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng đất đai, xác định những tồn tại và bất cập trong công tác quản lý, sử dụng đất đai của Nhà trường là điều cần thiết nhằm đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất của Nhà trường hiệu quả hơn. II. ĐỐI TƢỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.