Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Hoá học
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Fe(III) của than chế tạo từ cây sen hoạt hóa bằng axit sunfuric
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Fe(III) của than chế tạo từ cây sen hoạt hóa bằng axit sunfuric
Hồng Giang
150
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu về khả năng hấp phụ Fe(III) của than chế tạo từ cây sen (than sen) hoạt hóa bằng H2SO4. Các thí nghiệm hấp phụ tĩnh được tiến hành với các thông số sau: khối lượng than sen: 0,05g; thể tích dung dịch Fe(III): 50mL; pH ~2,5; tốc độ lắc 250 vòng/phút; thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 120 phút ở nhiệt độ phòng (25±1oC). | ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 200(07): 25 - 32 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe(III) CỦA THAN CHẾ TẠO TỪ CÂY SEN HOẠT HÓA BẰNG AXIT SUNFURIC Vũ Thị Hậu Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về khả năng hấp phụ Fe(III) của than chế tạo từ cây sen (than sen) hoạt hóa bằng H2SO4. Các thí nghiệm hấp phụ tĩnh được tiến hành với các thông số sau: khối lượng than sen: 0,05g; thể tích dung dịch Fe(III): 50mL; pH ~2,5; tốc độ lắc 250 vòng/phút; thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 120 phút ở nhiệt độ phòng (25±1oC). Trong khoảng nhiệt độ khảo sát từ 303 ÷ 323K, xác định được các giá trị ΔGo 1. Sự biến thiên năng lượng tự do (∆Go), entanpi (∆Ho) và entropi (∆So) của quá trình hấp phụ được tính toán bằng cách sử dụng các phương trình sau [7]: KC 200(07): 25 - 32 Hình 1. Ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ Fe(III) của than sen Kết quả hình 1 cho thấy trong khoảng pH khảo sát khi pH tăng thì dung lượng hấp phụ ion Fe3+ của than sen tăng. Điều này có thể được giải thích như sau: khi pH thấp (nồng độ ion H+ cao) xảy ra sự hấp phụ cạnh tranh giữa ion H+ và Fe3+ do đó làm giảm dung lượng hấp phụ. Khi pH tăng, nồng độ H+ giảm còn nồng độ Fe3+ không đổi vì vậy dung lượng hấp phụ Fe3+ tăng. Khi pH ≥ 3, phản ứng thủy phân Fe3+ xảy ra đến cùng tạo kết tủa sắt (III) hidroxit [8] nên chúng tôi chỉ khảo sát trong miền pH 3 và chọn giá trị pH = 2,5 làm giá trị tối ưu cho các nghiên cứu hấp phụ tiếp theo. 27 Vũ Thị Hậu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 3.2.2 Ảnh hưởng của thời gian Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng hấp phụ Fe(III) của than sen được trình bày ở hình 2. 200(07): 25 - 32 Kết quả hình 2 cho thấy: Trong khoảng thời gian khảo sát từ 10 ÷ 150 phút thấy rằng từ 10÷120 phút dung lượng hấp phụ tăng, từ 120÷150 phút dung lượng hấp phụ tăng chậm và dần ổn định (quá trình hấp phụ đã đạt cân bằng). Do đó chúng tôi chọn thời gian đạt cân bằng hấp phụ của của Fe(III) là .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn2+ trên bentonit Cổ Định – Thanh Hóa
Đồ án tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn 2+ trên Bentonit Cổ Định – Thanh Hóa
Nghiên cứu khả năng hấp phụ xanh Metylen và Phenol đỏ của quặng Apatit Lào Cai
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cu2+, Ni2+ của than bã mía
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cu(II) và Pb(II) của quặng apatit
Nghiên cứu khả năng hấp phụ và trao đổi Ion của xơ dừa và vỏ trấu biến tính
Luận văn Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thăm dò xử lí môi trường
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Khoa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion kim loại Cu (II), Zn (II), Pb (II) của axit humic
Bài báo khoa học: Khảo sát, đánh giá khả năng xử lý dầu loang bằng vật liệu hấp phụ tự nhiên
Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khả năng hấp phụ ion Mn2+ của oxit nano zno có pha tạp Fe3
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.