Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát thải khí nhà kính từ đất ngập nước ven biển tại Hải Phòng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đất ngập nước là: "Các vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước tĩnh hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả các vùng nước ven biển có độ sâu không quá 6m khi thủy triều thấp đều là các vùng đất ngập nước" (Công ước Ramsar, 1971). Đất ngập nước ven biển là một loại hình đất ngập nước quan trọng mang lại nhiều lợi ích kinh tế nhưng là nguồn đồng thời phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. | Phát thải khí nhà kính từ đất ngập nước ven biển tại Hải Phòng lượng chất rắn lơ lửng dao động từ 168mg/l ÷ 1391mg/l. Như vậy chất lượng môi trường thay đổi theo mùa và hiểu rõ được sự thay đổi các thông số môi trường nước ở khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung sẽ giúp cho người nuôi có những biện pháp ứng phó hợp lý. Đối với khu vực đầm nuôi trồng thủy sản ở huyện Cát Hải, huyện Thủy Nguyên và huyện Kiến Thụy, độ pH đo được dao động 6,3÷7,8, hàm lượng DO ở các đầm bán thâm xanh, đầm nuôi thâm canh cao hơn quy chuẩn cho phép. Hệ số tích lũy của các thông số dinh dưỡng N, P khoáng đều lớn hơn một, cho thấy xu hướng tích lũy các chất ô nhiễm cuối vụ cao hơn so với đầu vụ. Diễn biến môi trường theo chiều hướng xấu đi sau mỗi mùa vụ thu hoạch nên cần phải cải tạo môi trường đầm nuôi trước khi thả vụ mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đức Toàn (2011) “Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồi các ao nuôi tôm sú bị bỏ hoang”. Mã số 07/2009/HĐ-BNN-TS. [2] Lăng Văn Kẻn (2008) “Tiềm năng nguồn lợi sinh vật vùng Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long” Kỉ yếu hội thảo lần thứ nhất: Tiếp cận quản lí tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, Đồ Sơn -pp 12-16. [3] Trần Đình Lân, Lucs Hen (2009) “Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược cảng Hải Phòng”. Đề tài hợp tác Việt - Bỉ, Thư viện Viện Tài nguyên và Môi trường Biển. [4] Lê Xuân Sinh (2006) “Áp dụng phương pháp trắc quang metylen xanh để xác định sunfua trong nước đầm nuôi thủy sản khu vực Đồ Sơn, Hải Phòng”. Báo cáo kết quả nghiên cứu. Thư viện Viện Tài nguyên và Môi trường Biển. [5] Lê Xuân Sinh (2013) “Đánh giá khả năng tích tụ các chất ô nhiễm có độc tính trong một số loài đặc sản ở vùng triều ven bờ Đông bắc Bắc Bộ và đề xuất các giải pháp nhằm ngăn ngừa, phòng tránh”. Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, mã số VAST06.07/11 -12. [6] Lê Xuân Sinh (2014) “Đánh giá khả năng tích tụ thủy ngân trong ngao M. lyrata ở khu vực .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.