Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm uốn dầm bê tông cốt thanh sợi thủy tinh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nghiên cứu làm rõ sự làm việc của cấu kiện chịu uốn thông qua nghiên cứu thực nghiệm để góp phần vào sự phát triển ứng dụng thanh sợi thủy tinh rộng rãi hơn trong lĩnh vực xây dựng của Việt Nam. | Nghiên cứu thực nghiệm uốn dầm bê tông cốt thanh sợi thủy tinh NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM UỐN DẦM BÊ TÔNG CỐT THANH SỢI THỦY TINH Phạm Thị Loan Khoa Xây dựng Email: loanpt80@dhhp.edu.vn Trịnh Duy Thành Khoa Xây dựng Email: thanh@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 21/7/2017 Ngày PB đánh giá: 10/11/2017 Ngày duyệt đăng: 18/11/2017 TÓM TẮT Việc ứng dụng cốt thanh sợi thủy tinh (GFRP) thay thế cốt thép trong kết cấu bê tông đã được nhiều nước nghiên cứu và ứng dụng cho kết cấu công trình. Sự làm việc của kết cấu có cốt GFRP khác với sự làm việc của cốt thép thông thường nên cần có những nghiên cứu thực nghiệm để kiểm chứng lý thuyết tính toán. Nghiên cứu làm rõ sự làm việc của cấu kiện chịu uốn thông qua nghiên cứu thực nghiệm để góp phần vào sự phát triển ứng dụng thanh sợi thủy tinh rộng rãi hơn trong lĩnh vực xây dựng của Việt Nam. Từ khóa:cấu kiện dầm; chịu uốn; thanh sợi thủy tinh; cốt thép; bê tông. EXPERIMENTAL STUDY ON FLEXURAL BEHAVIOR OF GFRP REINFORCED CONCRETE BEAMS ABSTRACT Using glass fiber reinforced polymer (GFRP) as internal reinforcement has been investigated and become popular in the construction field worldwide. Structural behavior of GFRP reinforced concrete beams is different from that of concrete beam with reinforcements. Therefore, experimental studies have a significant role in order to illuminate the theory. This study brings an incisive view to flexural behavior of concrete beams with GFRP as reinforcements. The results of the investigation contribute to the development of widely applying GFRP to the construction field in Vietnam. Key words: beam; flexural behavior; glass fiber reinforced polymer; reinforcement; concrete. 1. GIỚI THIỆU đến sự phát triển của các dạng kết cấu. Từ Giữa thế kỷ 19 bê tông cốt thép đó, BTCT trở thành một dạng vật liệu phổ (BTCT) đã được phát minh và ảnh hưởng lớn biến, phần lớn các kết cấu công trình được TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 26, tháng 1/2018 83 tạo nên từ vật .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.