Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Trở lại vấn đề thể diện và lịch sự trong giao tiếp

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết trình bày một cách có phê phán các cách nhìn nhận khác nhau về thể diện và lịch sự, đồng thời đưa ra các định nghĩa thao tác về chúng. | Trở lại vấn đề thể diện và lịch sự trong giao tiếp NGHIÊN CỨU TRỞ LẠI VẤN ĐỀ THỂ DIỆN VÀ LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP Nguyễn Quang* Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 21 tháng 2 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 3 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 3 năm 2019 Tóm tắt: Bài viết trình bày một cách có phê phán các cách nhìn nhận khác nhau về thể diện và lịch sự, đồng thời đưa ra các định nghĩa thao tác về chúng. Bài viết cũng nêu ra các giả thuyết về lí do tại sao phải lịch sự và về tính ưa chuộng hơn của lịch sự dương tính - lịch sự âm tính xét theo các thành tố giao tiếp (chu cảnh tình huống) và trong mối tương liên với các bình diện phạm trù khác (chu cảnh văn hóa) với khẳng định dứt khoát rằng các giả thuyết này chỉ là gợi ý cho nghiên cứu thực nghiệm nhằm chứng minh tính chân ngụy của chúng trong các chu cảnh tình huống và văn hóa cụ thể. Từ khóa: lịch sự, thể diện, giao tiếp, giả thuyết 1. Thể diện và lịch sự 1 ‘Cái tha nhân’ của đối thể giao tiếp bao gồm: B1. Người ấy nghĩ mình là ai (Who the Thể diện và lịch sự, theo chúng tôi, là other thinks s/he is) những biểu hiện mang tính ý thức, là sản phẩm của bản chất ý thức (conscious nature) B2. Người ấy thực sự là ai (Who s/he really is) của con người và được biểu đạt trên cả ba bình B3. Ta nghĩ người ấy là ai (Who I think diện nhận thức, xúc cảm và hành vi (cogniti- the other is) ve, affective and behavioral domains). trong đó, theo chúng tôi, A2 là tổng hòa Trong tương tác liên nhân, sự lựa chọn ‘cái của A1 và A3 và B2 là tổng hòa của B1 và B3. tôi’ (the self) và ‘cái tha nhân’ (the other) để Đây là xuất phát điểm cho cách nhìn nhận của giao tiếp có ảnh hưởng rất lớn đến các quyết chúng tôi về thể diện trong giao tiếp. định về thể diện của ta và của đối tác cũng Richards et al. (1999: 135) có xu hướng như về các kiểu lịch sự và chiến lược lịch sự thiên về cách nhìn nhận thể diện từ góc độ ‘cái sẽ được sử

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.