Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ôn tập Văn nghị luận xã hội

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu cung cấp gồm lý thuyết và 15 dạng câu hỏi đề thi về Văn nghị luận xã hội với các nội. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy, ôn tập củng cố kiến thức Văn nghị luận xã hội. Để nắm chi tiết nội dung . | Ôn tập Văn nghị luận xã hội A. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. YÊU CẦU CHUNG: ­ Bài làm phải đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. ­ Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) và giữa các luận điểm, các đoạn trong phần thân bài phải có sự liên kết chặt chẽ. Để làm được như vậy, cần phải: + Sử dụng những từ ngữ, những câu văn để chuyển ý. + Câu chuyển ý thường ở đầu đoạn văn (Câu này thường có chức năng: liên kết với ý ở đoạn văn trước đó và mở ra ý mới trong đoạn văn). + Không thể trình bày phần thân bài chỉ với một đoạn văn! ­ Phải bảo đảm tính cân đối giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) trong toàn bộ bài văn cũng như giữa các luận điểm ở phần thân bài, tránh trường hợp làm bài kiểu “đầu voi đuôi chuột” (phần “mở bài, thân bài” lại nói nhiều, thiếu phần “kết bài”). ­ Phải biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Trước một đề bài cụ thể, cần suy nghĩ lựa chọn: Nên sử dụng các thao tác lập luận nào? Sắp xếp trình tự các thao tác ra sao? ­ Để bài văn có sức thuyết phục, cần sử dụng một số phương thức biểu đạt như biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh hỗ trợ cho phương thức nghị luận chính. II. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: ­ Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống ­ Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi ­ Vấn đề về các quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em ­ Vấn đề về các quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ­ Vấn đề về cách ứng xử, đối nhân xử thế của con người trong cuộc sống. III. ĐỊNH HƯỚNG DÀN Ý CHUNG: 1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: a. Mở bài: ­ Dẫn dắt vào đề ( ) ­ Giới thiệu về tư tưởng, đạo lí nêu ở đề bài ( ) .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.