Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo định hướng phát triển bền vững tại Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Luận giải rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá khách quan thực trạng thu hút FDI trên quan điểm định hướng phát triển bền vững tại Việt Nam; đề xuất định hướng và giải pháp thu hút, đánh giá các dự án FDI theo định hướng phát triển bền vững tại Việt Nam trong thời gian sắp tới. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo định hướng phát triển bền vững tại Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH KHÁNH LÊ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Đình Thiên 2. TS. Phạm Văn Công Phản biện 1: PGS.TS Phí Mạnh Hồng Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thanh Sơn Phản biện 3: PGS.TS Trần Minh Tuấn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm . Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và đang trở thành xu thế của hầu hết các nước, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay. Những thành quả mà FDI mang lại cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển là to lớn và không thể phủ nhận. Những năm gần đây, vấn đề phát triển bền vững đang trở thành xu hướng tất yếu, một trào lưu không thể đảo ngược trong mọi lĩnh vực hoạt động, trong đó có cả hoạt động thu hút FDI. Ở nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, hoạt động thu hút FDI đã mang lại những kết quả tích cực. Tuy nhiên, đi cùng với đó là các hệ lụy không nhỏ, đặc biệt là các hệ lụy về xã hội và môi trường. Chất lượng FDI vào Việt Nam thấp, chủ yếu là gia công, lắp ráp. Liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước hầu như rất thấp, chuyển giao công nghệ hạn chế. Trong bối cảnh nhu cầu thu hút vốn đầu tư ngày càng cao, nhưng hệ lụy mà FDI

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.