Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tác động của Chương trình 135 đến sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Dưới tác động của Chương trình 135, thời gian qua, sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa (đặc biệt ở 4 xã trọng điểm trong nghiên cứu của chúng tôi là Cẩm Giang, Cẩm Lương, Cẩm Liên, Cẩm Thành) còn ở mức độ thấp nhưng đã có sự thay đổi đáng kể và nhanh chóng. Sự thay đổi này thể hiện từ các nguồn vốn nhân lực đến tự nhiên, tài chính, vật chất và xã hội. Từ đó có thể thấy vai trò quan trọng của Chương trình 135 đối với sự phát triển sinh kế của người Mường nơi đây, đặc biệt là quá trình đầu tư về hệ thống điện, đường, trường, trạm tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư vào sản xuất. | Tác động của Chương trình 135 đến sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Tác động của Chương trình 135 đến sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Thế Anh(*) Tóm tắt: Dưới tác động của Chương trình 135, thời gian qua, sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa (đặc biệt ở 4 xã trọng điểm trong nghiên cứu của chúng tôi là Cẩm Giang, Cẩm Lương, Cẩm Liên, Cẩm Thành) còn ở mức độ thấp nhưng đã có sự thay đổi đáng kể và nhanh chóng. Sự thay đổi này thể hiện từ các nguồn vốn nhân lực đến tự nhiên, tài chính, vật chất và xã hội. Từ đó có thể thấy vai trò quan trọng của Chương trình 135 đối với sự phát triển sinh kế của người Mường nơi đây, đặc biệt là quá trình đầu tư về hệ thống điện, đường, trường, trạm tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư vào sản xuất. Từ khóa: Chương trình 135, Sinh kế, Người Mường, Vốn xã hội Thuật ngữ “sinh kế” ra đời vào những con người có được, kết hợp với những năm 1980 khi Robert Champers là người quyết định và hoạt động mà họ thực thi đầu tiên tiếp cận.(*Ông cho rằng, “sinh kế” nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được gồm năng lực, tài sản, cách tiếp cận (sự dự các mục tiêu và ước nguyện của họ” (Dẫn trữ, tài nguyên, quyền sở hữu, quyền sử theo: Bùi Bích Lan, 2013). dụng) và các hoạt động cần thiết cho cuộc Huyện Cẩm Thủy (tỉnh Thanh Hóa) sống (Dẫn theo: Bùi Bích Lan, 2013). Còn có ba tộc người Kinh, Mường, Dao cùng theo Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID) sinh sống, trong đó người Mường chiếm định nghĩa trong khung phân tích sinh kế gần 52,4% dân số. Dưới tác động của thì “sinh kế bao gồm các khả năng, các tài Chương trình 135 và một số chương trình sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và khác, sinh kế của các tộc người thiểu số xã hội) và các hoạt động cần thiết để kiếm tại địa bàn huyện Cẩm Thủy nói chung và sống” (Dẫn theo: Nguyễn Văn Sửu, 2010). người Mường nói riêng đã có sự thay đổi Khi triển khai các chương trình hoạt đáng kể, vừa trên góc độ .