Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Việt Sơn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa" cung cấp cho người học các kiến thức: Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng; số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức; phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa, dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. . | Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Việt Sơn CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa. I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. II. Số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức III. Phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa. IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. Hàm điều hòa là các hàm mà biểu diễn toán học của nó có dạng sin hoặc cos của biến thời gian t. Ví dụ: i(t) = Im.sin(ωt + φ) hoặc e(t) = Em.cos(ωt + φ) e(t) Các thông số đặc trưng: Giá trị biên độ cực đại: Im, Em. Giá trị hiệu dụng: I, E. t Quan hệ: Im = I. 2 ; Em = E. 2 φ Em Góc pha: ωt + φ (rad) Góc pha ban đầu: φ [rad] cho biết trạng thái ban đầu của hàm điều hòa khi t = 0 T Tần số góc: ω [rad/s] đo tốc độ biến thiên của hàm điều hòa. 2 1 Nếu các hàm điều hòa có cùng tần số thì Chu kỳ: T [s] Tần số: f [ Hz ] T 2 chúng được phân biệt bởi 2 thông số duy Cặp thông số biên độ - pha làm thành một cặp thông số nhất: Biên độ - Pha ban đầu. đặc trưng của hàm điều hòa. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. Biểu diễn các hàm điều hòa bằng đồ thị vector: Mỗi hàm điều hòa đặc trưng bởi 2 thông số: Trị hiệu dụng và góc pha (I, ωt + φ) cho phép biểu diễn bằng những vector trên mặt phẳng pha: 2 Độ dài vector tỷ lệ với trị hiệu dụng của hàm điều hòa. I2 I2 Góc giữa vector với trục hoành tỷ lệ với góc pha (ωt + φ). 1 I1 Ví dụ: i1 (t ) I1. 2.sin( 1t 1 ) I1 ( I1 , 1t 1 ) I1 1 2 i2 (t ) I 2 . 2.sin( 2t 2 ) I 2 ( I 2 , .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.