Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Ngôn ngữ học
Người kể chuyện trong “Tam quốc diễn nghĩa” từ góc nhìn tự sự học hiện đại
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Người kể chuyện trong “Tam quốc diễn nghĩa” từ góc nhìn tự sự học hiện đại
Bảo Hòa
263
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Người kể chuyện luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu tự sự học. Tuy nhiên, sự quan tâm ấy dường như ít khi dành cho những tác phẩm cổ điển vốn được xem như cái khuôn đông cứng. Bài viết mạnh dạn đề xuất việc khảo sát các kiểu người kể chuyện trong “Tam quốc diễn nghĩa”, một trong tứ đại kì thư của văn học Trung Hoa từ góc nhìn của lý thuyết tự sự học thế kỉ XX. | Người kể chuyện trong “Tam quốc diễn nghĩa” từ góc nhìn tự sự học hiện đại Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 17 năm 2009 NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” TỪ GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC HIỆN ĐẠI Trần Nguyên Hạnh* “Tam quốc diễn nghĩa” được xem như người “anh cả” của dòng họ tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa, mang đậm yếu tố truyền thống trong cách kể. Theo Scholes và Kellogg, vấn đề “quyền năng của người kể chuyện” có liên quan đến sự phân loại truyện kể. Ứng với sử thi, tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết bợm nghịch là quyền năng của người kể chuyện truyền thống, sử quan (histor), chứng nhân (eye-witness) và toàn tri. Chính cái cốt truyện kể lại câu chuyện của trăm năm gươm khua đã khiến cho “Tam quốc” không tránh khỏi việc để cho người kể chuyện đứng ở ngôi thứ ba cầm cân nảy mực. Hầu khắp tác phẩm, người kể chuyện thường xuất hiện ở ngôi thứ ba, đóng vai trò chi phối toàn bộ câu chuyện cũng như sự có mặt của các nhân vật. Sự chi phối đó đem lại cho tác phẩm một trường nhìn lúc nào cũng ở góc độ bao quát. Nhà nghiên cứu Henry H. Zhao đã lý giải điều này bằng lý do: mỗi nền văn hóa, một thời đại có một kiểu người kể chuyện phù hợp với nó. Và thêm vào đó, bản thân mỗi thể loại cũng đem lại cho nó một kiểu người kể chuyện đặc trưng. Kiểu người kể chuyện trong tiểu thuyết diễn nghĩa thường là người kể chuyện ở ngôi ba, “biết tuốt” mọi việc. Trong “Tam quốc diễn nghĩa”, kiểu người kể chuyện truyền thống này hiện lên rõ rệt , “bao giờ cũng kể về các sự kiện của quá khứ và chính truyền thống mang lại cho bản thân nó sức mạnh” [6, tr.139]. Người kể chuyện đã đi từ quy luật hợp-phân-hợp của lịch sử để mở đầu câu chuyện, dẫn dắt người đọc qua hàng trăm trận đánh, hàng vạn sự biến của thế cuộc và lòng người, dõi theo số phận nhân vật rồi đi đến kết thúc. Việc để cho người kể chuyện ngôi ba tràn ngập tác phẩm khiến “Tam quốc diễn nghĩa” mang đậm phong vị cổ điển, đi thẳng một mạch từ gốc đến ngọn. Quyền năng của người kể chuyện ngôi
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải
Chức năng của người kể chuyện trong tám triều vua Lý
Luận án Thạc sĩ khoa học Ngữ văn: Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
Nghệ thuật hư cấu của người kể chuyện đa thức trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại
Người kể chuyện trong một số tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở đô thị miền Nam từ 1954 đến 1975
Chiến lược của người kể chuyện trong các pháp thoại Phật giáo
Vấn đề người kể chuyện trong diễn ngôn truyện kể
Sách lược tổ chức người kể chuyện và điểm nhìn trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.